Trồng sâm
-
Cây sâm cần tán rừng già để sinh trưởng, mang lại kinh tế cho người trồng, vì vậy, giữ rừng cũng là giữ sâm quý.
-
Đinh lăng ta được ví như "sâm của người nghèo" bởi tác dụng bồi bổ cơ thể và có giá thành phải chăng. Ông Bùi Văn Sớm (55 tuổi) ở xóm 11, xã Hải Quang, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trồng gần 3ha đinh lăng, mỗi năm thu được vài chục tấn sản phẩm đinh lăng các loại, sau khi trừ hết chi phí gia đình ông lãi hàng trăm triệu đồng/ năm. Tính bình quân mỗi sào trồng "sâm của người nghèo" cho lãi hơn 15 triệu đồng.
-
Khoảng những năm đầu 90 trở về trước, người Xê Đăng ở vùng Tu Mơ Rông mang bao lên rừng tìm sâm Ngọc Linh. Chỉ cần đi bộ trong rừng khoảng vài tiếng đồng hồ là tìm được đầy bao.
-
Đẳng sâm - một loại dược liệu quý, là cây bản địa thường mọc ở những cánh rừng nghèo tại huyện miền núi Quế Phong (Nghệ An). Từ hàng chục năm trước, đồng bào nơi đây đã biết giá trị của loại cây thuốc quý và đem về trồng trong vườn nhà. Mỗi kg đẳng sâm tươi được thương lái săn lùng tại đây với giá từ 400 - 500 nghìn đồng. Loại củ to có giá trên dưới 1 triệu đồng/kg.
-
Một trong những hộ dân trồng sâm Ngọc Linh và đã thu được “quả ngọt” là hộ ông A Sinh - Trưởng thôn Pú Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum). Cách đây một tháng, gia đình ông A Sinh bán 1kg sâm Ngọc Linh (khoảng 90 cây sâm Ngọc Linh 5 tuổi) với giá 65 triệu đồng.
-
“Sâm dây à, chỉ cần “thả là mọc, thả là mọc”, cứ mắt này nối mắt kia lên cây rồi ra củ thôi. Cũng không cần phân bón, chỉ cần xáo cỏ, thả sâm xuống nông dân cũng thu được mớ tiền rồi, tết này lại ấm hơn”, anh A Rốk (xã Măng Ri, Huyện Tu Mơ Rông) cho biết.
-
Đề án phát triển sản phẩm quốc gia sâm Việt Nam (sâm Ngọc Linh) thuộc Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020 hoàn thiện quy trình công nghệ và đầu tư sản xuất sản phẩm chất lượng cao từ sâm Việt Nam đạt tổng quy mô giá trị tương đương với 2.000 tỷ đồng/năm.
-
Anh Vũ Công Định, ở ấp Phú Hòa B, xã Phú Thuận A, huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) chấp nhận bỏ nghề dạy học về nhà trồng cây dược liệu, nhờ thế mà mỗi năm anh thu hơn 1 tỷ đồng.
-
Không cam chịu đi làm thuê, anh Hà Văn Đại (36 tuổi) quyết định trồng sâm. Hiện anh đang sở hữu những vườn sâm dây, sâm đương quy ở xã Đăk Long, huyện Kon Plông cho thu nhập mỗi năm lên đến 800 triệu đồng.
-
“Đời người, chuyện được mất thật khó biết trước được hay dở. Như mình đây chẳng hạn…” - A Hình, dân tộc Xê Đăng, người được mệnh danh là “Vua sâm” ở thôn Đăk Song, xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) mở đầu câu chuyện bằng một nụ cười ẩn chứa nhiều ý nghĩa…