Trồng táo mèo

  • Trò chuyện với chúng tôi, ông Sùng Chờ Nó - Bí thư Đảng ủy xã Long Hẹ (Thuận Châu, Sơn La), chia sẻ: Sau khi cây thuốc phiện bị triệt phá vào đầu những năm 2000, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ sinh kế cho người dân.
  • Với khát vọng làm giàu nơi rẻo cao mây mù, ông Sồng A Mang (sinh năm 1971) dân tộc Mông, bản Cáo A (xã Làng Chếu, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La) đã vượt khó vươn lên trở thành triệu phú ở vùng cao với cây táo mèo (sơn tra).
  • Anh Giàng A Chinh (sinh năm 1979, dân tộc Mông, ở bản Nậm Lộng, xã Hang Chú, Bắc Yên, Sơn La) được biết đến là người sở hữu rừng sơn tra (táo mèo) lớn nhất huyện Bắc Yên, với diện tích rộng hơn 40ha.Tiếp sức cho những cánh rừng sơn tra vươn lên xanh tốt đó có dấu ấn không nhỏ của phân bón Lâm Thao.
  • Ở vùng đất quanh đèo Pha Đin hùng vĩ, thuộc huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên), cây sơn tra (còn gọi là táo mèo) đã “bén duyên” gần 20 năm nay. Cũng như các loại cây lương thực khác hay một số loại cây công nghiệp như cà phê, sa nhân..., cây sơn tra hiện đang phát huy giá trị kinh tế cao, góp phần giúp đồng bào người Mông xã Tỏa Tỉnh xóa đói giảm nghèo và vươn lên khấm khá.
  • Theo lời của ông Lường Văn Kinh, bản Huổi Pu (xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La), để có được cơ ngơi như ngày hôm nay, vợ chồng ông đã có gần chục năm đổ mồ hôi, nước mắt tại mảnh đất rừng sâu, núi thẳm này. “Nhờ trang trại VAC này mà Tết năm nay, tôi vừa sắm được chiếc xe gần tỷ bạc để vợ con đi lại an toàn” – ông Kinh thổ lộ.