Trồng thanh long
-
Những ngày đi làm thuê trồng thanh long ở Bình Thuận, anh Hà Lê Minh Hùng (SN 1972, ở thôn Nhị Hà 3, xã Nhị Hà, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận) đã có mong muốn đưa “đặc sản” này về xứ nắng gió quê mình.
-
Quả mọng, vỏ mượt, ruột đỏ tươi, ăn ngọt mát đó là đặc tính của thanh long ruột đỏ ở huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc). Dù mới bén duyên được hơn 5 năm, nhưng thanh long nơi đây đã khẳng định được thương hiệu “Thanh long ruột đỏ huyện Lập Thạch”.
-
Phong trào tiết kiệm điện giờ đây không chỉ ở thành phố và người dân thành thị mà đã lan toả đến từng làng quê, làng nghề. Nhiều hộ dân nông thôn đã trở thành tỷ phú, thành ông chủ nhờ tiết kiệm điện.
-
Xuất ngũ về quê với thương tật ¾, bệnh tật, ốm yếu, nhưng ông Đoàn Trung Ngọc (xã Hưng Thịnh, huyện Trảng Bom, Đồng Nai) không chỉ nỗ lực và biết cách làm giàu cho chính mình mà còn giúp nhiều hộ cùng vươn lên khá giả.
-
“Trong các việc, có thể nói vuốt ngoe là đòi hỏi nhiều công sức nhất, dù đây không phải là công việc nặng nhọc. Do chỉ được vuốt thuốc lên phần ngoe (thuốc dính vào trái, trái sẽ chín không đều, những chỗ dính thuốc sẽ có màu xanh, trái lốm đốm xanh đỏ không bán được) nên công việc luôn đòi hỏi sự khéo léo và kiên nhẫn, nên có thể chỉ phù hợp với lao động nữ”
-
Cây thanh long ruột đỏ đã được nông dân tại 2 xã Nhị Hà (Thuận Nam) và Mỹ Sơn (Ninh Sơn, Ninh Thuận) trồng thử nghiệm. So với một số giống thanh long khác, thanh long ruột đỏ có trọng lượng, chất lượng và giá cả cao hơn. Trong điều kiện nắng hạn như hiện nay, cây thanh long ruột đỏ càng thích hợp với điều kiện khí hậu nơi đây.
-
Nhiều người gán cho ông biệt danh “Tư gàn” vì “đất cát khô cằn ai lại đem trồng thanh long”. Nhưng chỉ hơn 2 năm sau, họ ngỡ ngàng thán phục khi những quả thanh long đem lại vị ngọt mát trên vùng cát bạc màu. Giờ thì những nhánh thanh long ruột đỏ đang vươn dài trên vùng đất cát ven biển xã Phổ Quang (Đức Phổ, Quảng Ngãi).
-
Trên cơ sở học tập kinh nghiệm từ mô hình đã cho hiệu quả tại tỉnh Bình Thuận, gia đình bà Lương Thị Hà đã mạnh dạn đầu tư vào trồng 2.500 cây thanh long ruột đỏ tại xã Đăk Ruồng (huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum).
-
Công ty Đức Hùng khẳng định, sẽ thanh toán số tiền khoảng 6 tỷ đồng đã thu của người trồng thanh long trong vài ngày tới.