Dự án phát triển chuỗi cung ứng tiêu bền vững giữa nông dân tỉnh Bình Phước và Công ty gia vị Nedspice được xem là điển hình liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sạch, từng bước nâng tầm giá trị nông sản địa phương.
Khiêm tốn thừa nhận HTX còn quá non trẻ, anh Phạm Quang Chung cho biết vẫn đang thận trọng từng bước đi để có thể góp phần vào nỗ lực nâng cao giá trị hạt tiêu, và chế biến sản phẩm hữu cơ từ hạt tiêu cho người tiêu dùng Việt.
Với Hiệp định thương mại tự do EVFTA, nhiều mặt hàng nông sản có thế mạnh của Đồng Nai sẽ được hưởng thuế suất 0% như cà phê, hạt tiêu, mật ong... khi vào thị trường châu Âu. Trong đó, hồ tiêu sạch đã có những bước đi vững vàng để đón chờ cơ hội.
Nhờ cắt giảm trung gian, nâng cao chất lượng sản phẩm nên giá thu mua hồ tiêu sạch cho các xã viên của HTX Nông nghiệp Lâm San (huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai) luôn cao hơn giá thị trường 200 USD/tấn.
Với khu vườn rộng 2,3ha, ông Nguyễn Tấn Phương (54 tuổi, ngụ xã Tân Nghĩa, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) trồng đủ các loại cây như hồ tiêu, cà phê, mít Thái, bơ, sầu riêng… Trung bình mỗi năm, ông Phương có thu nhập gần 400 triệu đồng từ khu vườn “6 trong 1”.
Để “lột xác” ngành hồ tiêu, đã có không ít cá nhân, tập thể chuyển đổi sản xuất theo hướng tiêu sạch, xây dựng thương hiệu rồi liên kết với người dân để đáp ứng đầu ra. Mô hình này vừa giúp nông dân thay đổi tư duy sản xuất vừa nâng cao giá trị hồ tiêu trên thị trường trong nước và quốc tế.
Theo Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, sau 4 năm liên tiếp nằm trong nhóm nông sản xuất khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD, năm 2018, kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu chỉ thu được 759 triệu USD. Giá tiêu từ chỗ "đỉnh cao" hơn 200.000 đồng/kg, hiện chỉ còn từ 43.000 - 45.000 đồng/kg (giá ngày 11.4).
3 năm liên tiếp, người trồng hồ tiêu lâm cảnh khốn đốn. Diện tích trồng càng tăng nhanh thì nguy cơ dịch bệnh và sụt giảm chất lượng, sản lượng càng tăng cao. Đại diện nhiều địa phương ở các vùng trọng điểm trồng tiêu nhấn mạnh, phải sớm thay đổi nhận thức canh tác của người trồng để khắc phục các khó khăn hiện nay.
Tại xã Nâm N'Jang (huyện Đắk Song, Đắk Nông), ông Đinh Xuân Thu nổi tiếng khắp vùng không chỉ với mác “siêu nông dân” sản xuất giỏi, mà ông còn là 1 kỹ sư, nhà doanh nghiệp. Cách ông trồng tiêu của ông khá lạ. Ông mày mò, tự đưa ra một quy trình sản xuất riêng cho chính vườn cây của mình.
Ngoài công việc của một cán bộ địa chính xã, với niềm đam mê nông nghiệp nên anh Lê Tùng Vương (30 tuổi, thôn Trường Thành, xã Tam Thành, Phú Ninh) đã xây dựng được vườn tiêu 200 choái, thành lập hợp tác xã trồng rau sạch công nghệ cao.