Trụ sở bỏ hoang sau sáp nhập huyện xã
-
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký quyết định số 149/QĐ-TTg công nhận huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh) đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023. Sau 1 tháng, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã quyết định xóa tên huyện Lộc Hà khỏi bản đồ hành chính trong giai đoạn 2023 – 2025.
-
Sau khi thực hiện đề án sáp nhập, toàn tỉnh Hà Tĩnh còn nhiều trụ sở xã, trường học khang trang, mới xây dựng giá trị hàng tỷ đồng không được sử dụng, đang xuống cấp, trở thành nơi chăn thả trâu, bò.
-
"Việc bố trí, sắp xếp, giải quyết chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hoạt động không chuyên trách dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính còn lúng túng, số lượng người dôi dư cần tiếp tục giải quyết còn nhiều", đoàn giám sát nêu rõ.
-
Sau khi tiếp nhận phản ánh của Báo NTNN, UBND tỉnh Hòa Bình đã giao Sở Tài chính tỉnh Hòa Bình làm đầu mối trao đổi thông tin với chúng tôi. Bước đầu, tỉnh Hòa Bình đã có những giải pháp là bán đấu giá hoặc chuyển công năng của các công sở đang để không...
-
Sau sáp nhập giảm 3 huyện và 38 xã, Cao Bằng trở thành địa phương đứng thứ 2 cả nước về số lượng giảm UBND cấp xã và đứng đầu cả nước về giảm UBND cấp huyện.
-
Đề án sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện, xã là chủ trương lớn, đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, ở một số địa phương, sau sáp nhập đang để không hàng trăm trụ sở, nơi làm việc gây lãng phí rất lớn. Ngoài ra còn rất nhiều câu chuyện phát sinh từ sự xáo trộn trên đang cần giải quyết khẩn cấp.
-
Tấm biển đề Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng bị che khuất bởi thùng xốp và đồ đạc của các tiểu thương bán thịt cá, rau quả. Nơi từng là trung tâm hành chính của một huyện giờ thành nơi gửi xe, tập kết đồ lỉnh kỉnh cho tiểu thương.