Trúc lâm yên tử
-
Vùng núi hùng vĩ nào của Việt Nam là kinh đô tư tưởng Phật giáo Trúc Lâm sau thắng giặc Nguyên Mông?
Vua Trần Nhân Tông, sau 2 lần chiến thắng quân Nguyên Mông vào các năm 1285 và 1288, khi đất nước thái bình thịnh trị, Ngài đã nhường ngôi cho con để tìm đến vùng núi Yên Tử (Quảng Ninh) để tu hành, chuyên tâm nghiên cứu Phật giáo. -
Sáng 12/12, tại chùa Côn Sơn (Khu di tích Quốc gia Đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc, TP Chí Linh) đã diễn ra Đại lễ tưởng niệm 715 năm ngày Đức Vua, Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn.
-
Quảng Ninh vừa tổ chức gắn biển công trình chào mừng 60 năm thành lập tỉnh tại cung Trúc Lâm Yên Tử thuộc Trung tâm văn hóa Trúc Lâm Yên Tử.
-
Vì sao đang lúc nửa đêm vua Trần Thái Tông bỏ kinh thành Thăng Long trốn về núi Yên Tử ở Quảng Ninh?
Biết công chúa Thuận Thiên là vợ của Trần Liễu đang có thai 3 tháng, Trần Thủ Độ bàn với Trần Thị Dung đưa Thuận Thiên về làm vợ vua Trần Thái Tông và lập làm hoàng hậu, phế Chiêu Thánh xuống làm công chúa. Vua Trần Thái Tông phản đối kịch liệt, nửa đêm cùng hai cận thần trốn khỏi kinh thành lên núi Yên Tử ở Quảng Ninh... -
Đã có thời, nhà chùa là nơi Thượng hoàng nhà Trần sử dụng làm trường thi để tổ chức kì thi Thái học (như thi Hội), để chọn tiến sỹ.
-
Chùa Vĩnh Nghiêm tọa lạc tại vùng đất cổ làng Đức La, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng (tỉnh Bắc Giang) đã được thư tịch và tư liệu cổ ghi nhận là một danh lam cổ tự đứng đầu thiên hạ.
-
Sáng 1/2, tại Khu Du lịch tâm linh sinh thái Tây Yên Tử ở xã Tuấn Mậu, huyện Sơn Động, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang tổ chức trưng bày chuyên đề “Dấu thiêng Phật giáo vùng Tây Yên Tử - Di vật ngàn năm từ lòng đất” với gần 400 hiện vật và hình ảnh gắn với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
-
Những ngày cuối đông, khi rừng lá phong trên núi Tam Ban (thuộc xã Hoàng Hoa Thám, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) chuyển màu cũng là lúc nhiều du khách tìm về "check – in" dưới tán lá phong vàng rực rỡ.
-
Đà Lạt không chỉ là thành phố hoa với những con dốc quanh co hay cung đường rừng thông lãng mạn. Đà Lạt bây giờ còn là nơi của những cung đường vườn trái hồng rực rỡ.
-
Nếu như Yên Tử là nơi Phật hoàng Trần Nhân Tông tu hành, thuyết pháp, độ tăng, thì Ngọa Vân chính là nơi Ngài nhập Niết bàn, hóa Phật. Vì vậy, Ngọa Vân được coi là “thánh địa” của thiền phái Trúc Lâm.