Truyền thông về giảm nghèo năm 2020
-
Đến Nam Mẫu, vào Khâu Qua phải vượt dốc đèo hun hút, đường núi chênh vênh… Vậy nên người Mông ở Khâu Qua (xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) bảo nhau, có con đường bê tông như dưới huyện thì thôn mình mới khá lên được, phải góp công, góp của, hiến đất làm đường thôi.
-
Các bộ phận nghiệp vụ tăng cường phối hợp với các tổ chức Hội nhận ủy thác trong xử lý nợ đến hạn, nợ quá hạn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và tạo lập nguồn vốn quay vòng. T
-
Sau 5 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, Hà Nội tiếp tục có bước đột phá và là một trong những địa phương đứng đầu trong cả nước về nguồn vốn ngân sách ủy thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách.
-
Theo đánh giá của HĐND tỉnh Tây Ninh, các dự án nông nghiệp hỗ trợ người nghèo trên địa bàn tỉnh thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 chưa phát huy hết hiệu quả.
-
Những năm qua, UBND huyện dành nhiều nguồn lực đầu tư cho các xã dân tộc miền núi, cùng nỗ lực của đồng bào DTTS chủ động khắc phục khó khăn, thực hiện tốt phát triển kinh tế, xã hội nhờ đó tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào DTTS đến cuối năm 2019 còn 0,82%, giảm 22% so với 2016.
-
Nhiều hộ đồng bào dân tộc Raglai, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận đã thoát nghèo, vườn lên khấm khá nhờ đầu tư vốn vay ưu đãi của Chính phủ thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội để phát triển kinh tế, trong đó có chăn nuôi bò sinh sản, trồng cây ăn trái đặc sản...
-
Từ đầu năm đến nay, các cấp Hội Nông dân (ND) tỉnh Quảng Bình đã tập trung thực hiện tốt 5 nhiệm vụ trọng tâm nhằm hỗ trợ hội viên nông dân phát triển sản xuất.
-
Vốn là tỉnh nghèo, kinh tế còn nhiều khó khăn, nhưng nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp giảm nghèo hiệu quả mà bộ mặt Lào Cai đã có nhiều khởi sắc, đời sống của bà con nông dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số đã được cải thiện rõ rệt, tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh theo từng năm.
-
Dựa vào nhu cầu thực tế, nhiều mô hình xóa đói giảm nghèo, phát triển sinh kế tại Đăk Lăk đã được xây dựng phù hợp với thế mạnh của từng địa phương. Các nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững được lồng ghép khéo léo đã hỗ trợ các hộ nghèo, cận nghèo phát triển sản xuất.
-
Tín dụng chính sách xã hội là một trụ cột quan trọng của chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững. Nhờ trụ cột này, giai đoạn 2014-2019, số hộ nghèo cả nước giảm nhanh, trong đó có 1,7 triệu hộ vượt qua ngưỡng nghèo theo tiêu chuẩn nghèo đa chiều.