Truyền thuyết
-
Khách du lịch đến Colombia được tận hưởng những điểm đến truyền cảm hứng mạnh mẽ, bởi đây là quốc gia được coi như “hội tụ cả châu Mỹ Latinh”. Độc lạ nhất là các tour trải nghiệm tới những điểm đến gắn với những truyền thuyết tâm linh kỳ bí.
-
Những ghi chép về tinh thử ngũ sắc xuất hiện từ thời Lê Sơ. Đúng như tên gọi, điểm nhận dạng đặc trưng của loài chuột thành tinh này là bộ lông có màu ngũ sắc kỳ lạ.
-
Vua David của Israel là một nhân vật có thật trong lịch sử, trị vì vương quốc Israel từ năm 1010-970 trước Công nguyên và từng được nhắc đến trong cuộc đấu không cân sức với gã khổng lồ Goliath trong Kinh Thánh.
-
Câu chuyện về nữ tướng Hoa Mộc Lan cải nam trang, tòng quân thay cha đã được các đạo chuyển nhiều lần đưa lên phim. Nhiều người không khỏi tò mò câu chuyện về cuộc đời Hoa Mộc Lan có thật hay không.
-
Bấy lâu nay nhiều người vẫn cho rằng Tần Thủy Hoàng vì muốn mau chóng xây dựng Vạn Lý Trường Thành mà khiến người người phải bỏ mạng ở nơi biên cương...
-
Cuộc dạo quanh Hồ Tây của chúng ta đã về tới đích. Theo thời gian, các làng nghề quanh hồ dần rơi rụng như một quy luật tất yếu - nhịp chày Yên Thái tắt lịm, tiếng lách cách thoi dệt lụa, dệt lĩnh ở Trích Sài, Bái Ân cũng đã im ắng từ lâu. Chỉ còn lại trong các câu thơ, bài phú ca ngợi cảnh hồ.
-
Trong Tụng Tây Hồ phú (bài phú ca tụng Hồ Tây) của Nguyễn Huy Lượng, có cả một “bảo tàng sống động” về lịch sử, văn hóa, địa chí Hồ Tây mà ta cần tiếp tục khám phá.
-
Có vài câu không phải thành ngữ, cũng chẳng phải ca dao mà chỉ ghép lại vì cùng vần nhưng cũng đúng với thực tế khu vực Tây Hồ, “Đào Nhật Tân, phân Cổ Nhuế” hay “Ổi Quảng Bá, cá Tây Hồ”. Cá Tây Hồ quả là nhiều.
-
Hồ Tây gắn liền với những văn sĩ tài hoa bậc nhất của thi đàn Việt Nam, từ Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, cho đến sau này là Thạch Lam, tác giả của “Hà Nội ba sáu phố phường”. Nhà văn yểu mệnh này có căn nhà soi bóng xuống Hồ Tây, đã đi vào thơ bạn bè mà không hề tô vẽ: Tây Hồ có danh sĩ/ Nhà thì ở nhà tranh/ Cửa trúc cài phên gió/ Trước thềm bóng liễu xanh…”
-
Tiếp tục cuộc du ngoạn quanh Hồ Tây, đến kỳ này chúng ta hãy dừng lại ở Yên Phụ. Làng Yên Phụ xưa có một xóm ở trên bán đảo nhô ra hồ, có một con đường đất ra chùa Trấn Quốc. Dân Yên Phụ vẫn coi Trấn Quốc là chùa của làng và không gọi là Trấn Quốc mà gọi Bờ Lũy vì chùa che gió, chắn sóng cho đất làng không bị xói lở. Yên Phụ lại có đê Yên Phụ, khúc đê trọng yếu của sông Hồng…