TX Gò Công
-
Ông Phạm Đăng Long kết hôn với bà Phan Thị Tánh sinh ra ông Phạm Đăng Hưng, sau này trở thành đại công thần của triều Nguyễn; là thân phụ của bà Phạm Thị Hằng (bà Từ Dụ), Hoàng phi của Vua Thiệu Trị, Hoàng mẫu của Vua Tự Đức.
-
Ngẫu hứng trồng sâm bố chính trong chậu như trồng cây cảnh, anh Trần Thanh Quý (TX Gò Công, tỉnh Tiền Giang) đã thu tiền tỷ.
-
Nuôi vịt đẻ trứng và nuôi dê sinh sản là mô hình làm giàu của ông Phạm Văn Chẩn, xã Bình Xuân, TX Gò Công, tỉnh Tiền Giang). Với mong muốn vươn lên thoát nghèo, phát triển kinh tế gia đình, ông Phạm Văn Chẩn đã chịu khó tìm tòi học hỏi, phát triển nhiều mô hình chăn nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Với cách trồng thanh long vàng hữu cơ và chỉ hái trái chín cây bán, chị Lê Ngọc Thảo (TX Gò Công, tỉnh Tiền Giang) thu hoạch không đủ đáp ứng nhu cầu của giới sành ăn.
-
Sâm bố chính, một loại sâm "tiến vua”, chỉ thích hợp với vùng đất núi. Thế nhưng, từ khi nông dân Trần Thanh Quý đưa giống sâm bố chính này về miệt biển Gò Công (thị xã Gò Công) trồng, sâm phát triển không kịp bán.
-
Nuôi trăn, rắn là công việc mới nghe đã khiến không ít người phải rùng mình. Thế nhưng, anh Nguyễn Như Khương (ấp Hòa Thân, xã Bình Đông, TX Gò Công, tỉnh Tiền Giang) đã phát triển mô hình nuôi trăn, rắn mang lại hiệu quả kinh tế.
-
Nuôi trăn, nuôi các loài rắn là công việc mới nghe đã khiến không ít người phải rùng mình. Thế nhưng, anh Nguyễn Như Khương (ấp Hòa Thân, xã Bình Đông, TX Gò Công, tỉnh Tiền Giang) đã phát triển mô hình nuôi trăn, nuôi các loài rắn mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Nhờ đam mê và chịu khó nghiên cứu, học hỏi kỹ thuật chăm sóc cây sâm, anh Trần Thanh Quý (xã Bình Đông, TX Gò Công, tỉnh Tiền Giang) đã mạnh dạn đầu tư và ứng dụng kỹ thuật vào trồng sâm. Đến nay, mô hình “Trồng các loại sâm” của anh Quý đã thành công ngoài mong đợi.