Lạm phát tại các thị trường xuất khẩu như Mỹ, EU gây ảnh hưởng không nhỏ đến đơn hàng và đơn giá của các DN dệt may, da giày và đồ gỗ từ nay đến cuối năm.
Giá vàng thế giới về mức 1.777,98 USD/ounce trong chiều nay (16/8). Phản ứng cùng chiều, giá vàng trong nước cũng giảm nhẹ, với mức giảm khoảng 100.000 đồng/lượng…
Các lô hàng ngũ cốc bắt đầu xuất khẩu từ Ukraine không thể xoa dịu đi những lo ngại của thị trường. Hạn hán và chi phí phân bón cao đã khiến giá ngũ cốc cao hơn 50% so với đầu năm 2020, trước đại dịch Covid-19.
Giá các mặt hàng lương thực tăng mạnh đang "càn quét" ở nhiều nước đang phát triển kể từ khi cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine bùng nổ, trong khi một số nước giàu có hơn cũng bị "mắc kẹt" trong vòng xoáy này.
Trong khi Pháp và Italy là những quốc gia hào phóng nhất trong việc hỗ trợ sức mua, thì Tây Ban Nha và Vương quốc Anh đã quyết định đánh thuế siêu lợi nhuận đối với các công ty năng lượng.
Đối với tổng thống Mỹ Joe Biden, chuyến đi đầu tiên tới khu vực Trung Đông và vùng Vịnh có được kết quả nhất định nhưng lại không phải thành công mỹ mãn.
Đồng USD mạnh lên bất thường đã khiến nhiều đồng nội tệ ở Mỹ Latinh mất giá, gây ra những hậu quả tất yếu đối với nền tài chính công và đời sống kinh tế của các nước trong khu vực.
Năm 2022 trong bối cảnh nguy cơ lạm phát tăng cao, theo các chuyên gia kinh tế đánh giá, vàng và bất động sản là hai kênh trú ẩn an toàn được người dân và nhà đầu tư lựa chọn.
Ngày 16/7, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế Kristalina Georgieva đã cảnh báo triển vọng kinh tế toàn cầu "đặc biệt không chắc chắn" có thể trở nên tồi tệ hơn nếu giá cả hàng hóa tiếp tục leo thang.