Giá vàng thế giới hôm nay (12/11) tiếp tục tăng không dừng, vàng thế giới đã lần lượt bỏ xa ngưỡng 1.800 USD, rồi tiếp tục bỏ lại phía sau ngưỡng 1.850 USD, 1.860 USD. Trong nước, vàng SJC vượt mốc 60 triệu đồng/lượng.
Lạm phát toàn phần bao gồm giá thực phẩm và năng lượng tại Mỹ trong tháng 9 đã tăng 0,3% so với tháng 9 và tăng 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái, tốc độ tăng nhanh nhất kể từ tháng 1/1991.
Chỉ số giá sản xuất đo lường mức lạm phát tại nhà máy của Trung Quốc đã tăng lên mức kỷ lục trong 13 năm vào tháng 8 qua bất chấp các nỗ lực kiềm chế lạm phát của Bắc Kinh.
Trả lời phỏng vấn tờ Nikkei Asian Review mới đây, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Haruhiko Kuroda cho hay Nhật Bản sẽ tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng cho đến chừng nào đạt được mức lạm phát mục tiêu 2%, ngay cả khi nền kinh tế đã vượt qua đại dịch.
Các chuyên gia HSBC Wealth Management nhận định thị trường hiện không còn lo sợ vấn đề lạm phát mà thay vào đó đang quan tâm đến sự lây lan dịch Covid-19 do biến thể delta trên toàn cầu.
Bộ Lao động Mỹ hôm 13/7 cho hay lạm phát tại Mỹ đã tăng với tốc độ nhanh nhất trong gần 13 năm vào tháng 6 qua khi giá ô tô cũ tăng vọt cùng đà leo dốc của giá thực phẩm và năng lượng.
Một thước đo lạm phát được Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Fed theo dõi chặt chẽ vừa đạt mức tăng kỷ lục mới trong báo cáo mới nhất của Cục Phân tích Kinh tế (BEA).
Chỉ số giá cổ phiếu ngân hàng đã tăng 34,4% kể từ đầu năm, nhiều cổ phiếu đã tăng giá gấp đôi trong vòng 3 tháng qua. Vì thế, nhóm cổ phiếu “vua” có còn hấp dẫn hay không vẫn là câu hỏi không dễ trả lời.
Cảnh báo từ các nhà kinh tế Deutsche Bank cho thấy lạm phát có nhiều khả năng sẽ trở thành vấn đề dai dẳng, tiềm ẩn nguy cơ gây khủng hoảng tại nhiều nền kinh tế trong những năm tiếp theo.
Lãi suất liên ngân hàng đang nhích tăng. Cùng với việc các ngân hàng điều chỉnh tăng lãi suất huy động hoặc giữ niêm yết lãi tiết kiệm ở mức cao được xem là động thái “đón lõng” lạm phát trong bối cảnh dịch Covid-19 lần thứ 4 vẫn diễn biến phức tạp.