ủ phân hữu cơ
-
Ngày 14/12, Hội Nông dân tỉnh Lào Cai đã tổ chức cho cán bộ, hội viên nông dân trên địa bàn huyện Bát Xát đi tham quan, học tập kinh nghiệm mô hình xử lý rác thải hữu cơ.
-
Nhằm giảm chi phí sản xuất, tạo ra sản phẩm sạch phục vụ người tiêu dùng và tự chủ được nguồn phân bón hữu cơ, Hợp tác xã (HTX) Rau an toàn Phước Hòa (xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) tận dụng các phế phẩm từ cây rau để thực hiện mô hình Ủ phân hữu cơ từ phế phẩm nông nghiệp.
-
Cơ giới hóa ủ phân hữu cơ từ rơm rạ là ý tưởng mới trong việc kết hợp giữa vật lý và sinh hóa để tối ưu quá trình phân hủy rơm rạ hiệu quả và chất lượng phân hữu cơ.
-
Giá phân bón liên tục tăng cao khiến nhiều nông dân gặp khó trong đầu tư cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, ở nhiều địa phương, nông dân đã tự “gỡ khó” cho mình bằng việc tận dụng những thứ bỏ đi từ phụ phế phẩm nông nghiệp để làm phân bón hữu cơ, bón lại cho vườn cây.
-
Từ nguồn phân chuồng có sẵn và các phế phẩm nông nghiệp, Hội Nông dân huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) đã triển khai mô hình ủ phân hữu cơ để bón cho cây trồng các loại. Mô hình ủ phân hữu cơ không chỉ giúp nông dân tiết kiệm chi phí mua phân bón mà còn góp phần bảo vệ môi trường.
-
Tận dụng nguồn cá tự sản xuất, người nông dân này đã ủ với khô đậu tương để bón cho hơn 4 ha nhãn nhà mình. Nhờ cách này mà vườn nhãn nhà ông năm nào cũng xanh tốt sai trĩu quả cho thu hoạch khoảng 50 tấn trên 4 ha cây trồng mỗi năm.
-
Muốn phát triển nông nghiệp hữu cơ trước hết phải phát triển một nền phân bón hữu cơ và coi đây là chìa khóa để nền nông nghiệp Việt Nam thực hiện cuộc cách mạng Xanh như các nước Ấn Độ, Nhật Bản...
-
Cơm thừa, cọng rau, nước vo gạo, vỏ hoa quả,... tất cả những thứ trước đó được tống ngay vào sọt rác thì nay người dân ở Hà Nội giữ lại, tích thành núi trong nhà để ủ thành phân hữu cơ. Thậm chí, nhiều nhà còn mua thêm rác rau, rác vỏ hoa quả để có thể ủ được đủ số phân mình cần dùng.