ủy ban thường vụ quốc hội
-
Trình bày báo cáo về công tác phòng chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm 2020, Thượng tướng Lê Quý Vương, Thứ trưởng Bộ Công an cho biết, nguy cơ xuất hiện tội phạm kinh tế, tham nhũng có tổ chức, xuyên quốc gia, một số hành vi phạm tội kinh tế, tham nhũng được thực hiện bên ngoài lãnh thổ Việt Nam.
-
Nhằm tiếp thu, chỉnh lý ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp thứ 47 về dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi), Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã chỉnh sửa một số nội dung trong dự thảo Luật BVMT, trong đó có đánh giá tác động môi trường (ĐTM).
-
Trong phát biểu góp ý về Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi), ĐBQH Nguyễn Sỹ Cương cho biết: Doanh nghiệp kháo nhau, làm báo cáo đánh giá tác động môi trường ( ĐTM) nếu thuê chính cơ quan phê duyệt thì thông qua rất nhanh. Làm thế nào để chống tiêu cực trong việc này vì tất cả giấy phép đều dựa trên ĐTM.
-
Hội đồng Nhân dân tỉnh Gia Lai xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội để xử lý kỷ luật về mặt chính quyền đối với Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Gia Lai Đặng Phan Chung.
-
Theo Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Bùi Văn Xuyền, Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật, trường hợp ĐBQH bị xem xét bãi nhiệm thì phải đưa ra Quốc hội quyết định.
-
Là đảng viên, đại biểu Quốc hội, ông Phạm Phú Quốc (TP.HCM) lại mang 2 quốc tịch (có thêm quốc tịch Síp). Trường hợp như vậy có còn xứng đáng là đảng viên và đại diện cho người dân?
-
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Phạm Phú Quốc (TP.HCM) thừa nhận việc có thêm quốc tịch Cộng hòa Síp (trả lời trên báo Tuổi trẻ TP.HCM). Theo Cục trưởng Cục Hộ tịch, Quốc tịch và Chứng thực (Bộ Tư pháp), không có quốc gia nào cho phép ĐBQH, cán bộ công chức có 2 quốc tịch
-
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Phạm Phú Quốc, Đoàn ĐBQH TP.HCM đã thừa nhận khi trả lời trên báo (báo Tuổi trẻ TP.HCM) việc ông có thêm quốc tịch Cyprus (Síp). Việc một ĐBQH ngoài quốc tịch Việt Nam lại có thêm quốc tịch khác có vi phạm luật?
-
"Nay mai không có tệp số liệu, đại hồng thủy đến làm thế nào?", Bộ trưởng NNPTNT Nguyễn Xuân Cường đặt vấn đề và đề nghị phải tiếp tục đấu tranh, kiến nghị, có giải pháp ngoại giao để làm sao có thông tin theo đúng yêu cầu.
-
19 được ví như “biến số” khó đoán nhưng ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội. Hầu hết dự thảo văn kiện của các địa phương chưa đề cập biến số này trong bài toán phát triển.