Vải thiều bắc giang
-
Sáng nay, ngày 29/5, Hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân Việt Nam 2022 đã được tổ chức tại tỉnh Sơn La với sự tham gia của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đại diện các bộ ngành cùng hơn 500 đại biểu có mặt trực tiếp tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Sơn La.
-
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết: Hàng trăm doanh nghiệp và thương lái Trung Quốc đã được giải quyết thủ tục thị thực nhập cảnh để đến Bắc Giang thu mua vải thiều. Việt Nam luôn tạo điều kiện cho thương nhân Trung Quốc thu mua vải thiều cũng như xúc tiến thương mại song phương.
-
Sáng 25/5, tỉnh Bắc Giang tổ chức trực tuyến hội nghị xúc tiến tiêu thụ vải thiều năm 2022 và cắt băng xuất hành đoàn xe chở vải thiều đi tiêu thụ tại thị trường trong nước và xuất khẩu đi các thị trường trọng điểm như: Trung Quốc, Mỹ, EU...
-
Trong khi doanh nghiệp dự kiến sản lượng xuất khẩu vải thiều tăng khoảng 30%, tại các nhà vườn, giá vải thiều cũng cao hơn năm ngoái từ 10-20%.
-
Niên vụ vải năm ngoái ghi nhận sự tăng trưởng mạnh về số lượng vải xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản và Liên minh Châu Âu (EU). Dự báo, vụ vải năm nay, sản lượng vải thiều xuất khẩu sang EU sẽ tiếp tục gia tăng. Đây là thông tin sẽ có trong bản tin Chuyển động Nhà nông ngày hôm nay.
-
Những năm trở lại đây, trái vải thiều của Bắc Giang đang dần khẳng định được thương hiệu của mình tại thị trường trong và ngoài nước.
-
Sự kiện trái vải thiều Bắc Giang được giao dịch trên các sàn thương mại điện tử năm 2021 đánh dấu sự thay đổi lớn trong quy trình thu mua và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đặc trưng này của tỉnh Bắc Giang.
-
Vải thiều chính vụ của Bắc Giang hiện đã bắt đầu ra hoa với tỷ lệ đạt khoảng 75%, dự kiến sản lượng 160.000 tấn, thời gian thu hoạch từ ngày 10/6 – 20/7/2022.
-
Trái vải thiều xuất hiện đã làm thay đổi không ngừng bộ mặt kinh tế của các huyện vùng cao của tỉnh Bắc Giang, giúp cho người dân nơi đây thoát nghèo và ổn định kinh tế.
-
Mùa vải năm 2021 chín rộ đúng thời điểm tỉnh Bắc Giang trở thành “điểm nóng” của dịch Covid-19. Tuy nhiên, nhờ chủ động mở “luồng xanh” cho nông sản, đa dạng các kênh tiêu thụ, đưa vải lên sàn thương mại điện tử, dù ngay trong tâm dịch, đặc sản vải thiều vẫn đi muôn phương, mang về hàng nghìn tỷ đồng cho địa phương.