Vải
-
Vào mùa vải rộ, khắp nơi đỏ rực một màu vải chín. Thế mà nghe nói vải lại giảm giá mạnh, người trồng vải lại thêm một mùa điêu đứng. Trên mạng có lời kêu gọi… ăn vải là yêu nước. Thật đúng với cuộc vận động “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”.
-
Một điều “lạ” ở các sọt vải ở Lục Ngạn (Bắc Giang) chính là các chủ sọt sẵn sàng để người qua đường vặt quả ăn thoải mái ngay tại sọt và cho miễn phí xách túi mang về 2-3kg chứ không bán lẻ.
-
Do trùng vụ vải sớm của Trung Quốc nên các thương lái nước này năm nay đã hạn chế thu mua vải thiều tại các xã của huyện Lục Ngạn (Bắc Giang). Tuy nhiên, hoạt động mua bán ở đây vẫn diễn ra rất nhộn nhịp với sự tiêu thụ của các thương lái nội địa.
-
Xót lòng trước cảnh nhiều xe vải, gánh vải tràn lan khắp đường phố, cư dân mạng đua nhau kêu gọi mua vải ủng hộ người dân. Hành động đó đồng thời còn là cách để mỗi người thể hiện lòng yêu nước, “cứu” bao gia đình trồng vải.
-
Trong những ngày này, giờ cao điểm, ngay cả xe máy cũng phải đứng chôn chân, những dịp khác trong năm không phải vụ vải, quốc lộ 31, trục đường chính chạy xuyên vựa vải Lục Ngạn (Bắc Giang) luôn vắng vẻ.
-
Nhằm phát triển cây vải thiều bền vững, các cơ quan chức năng của tỉnh Bắc Giang không chỉ chủ động hỗ trợ người dân về mặt sản xuất, mà còn đẩy mạnh chế biến, tăng cường xúc tiến thương mại nhằm tìm đầu ra ổn định cho quả vải.
-
Cơ quan chức năng xác định người phụ nữ tầm 40 tuổi, mặc bộ đồ vải hoa, không mang theo giấy tờ tùy thân.
-
Giới thương lái kinh doanh vải thiều cho biết, các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương đã bắt đầu vào vụ vải sớm, chủ yếu là giống vải u trứng, u hồng, tàu lai với giá thu mua tại vườn từ 45.000 - 50.000 đồng/kg, cao hơn cùng kỳ 2013 khoảng 10.000 đồng/kg.
-
Đây là nhận định của các "đầu nậu" lớn tại một số chợ đầu mối như Đồng Xuân, Long Biên, Ninh Hiệp mà phóng viên NTNN ghi nhận trong ngày 22.5.
-
Dân Việt - Với người Mông dù đi đâu cũng giữ hạt giống cây lanh và cây chàm để làm ra loại vải rất bền, đồng thời có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh. Họ quan niệm chỉ khi mặc áo lanh, người chết mới được gặp tổ tiên.