Vải

  • Những loại vải này có màu sắc rất kém, quả to, cùi mỏng, chùm quả không đều… Đây là loại vải còn được nông dân gọi là vải “ngố”, có thể trồng ở nhiều nơi. 
  • “Với sản lượng nhãn thu hoạch hàng năm khoảng trên dưới 35.000 tấn, nếu có xuất khẩu được sang thị trường Mỹ thì sẽ được giá cao và ổn định hơn. Tuy nhiên, nếu trước mắt không xuất khẩu được chỉ bán trong nước cũng không lo ế” – bà Đoàn Thị Chải – Phó Giám đốc Sở NNPTNT Hưng Yên khẳng định.
  • Mặc dù vải (Litchi sinensis), nhãn (Nephelium longana) có hệ thống rễ phát triển và khai thác được nhiều dinh dưỡng từ đất, nhưng bón phân cân đối, hợp lý cho vải, nhãn không chỉ quyết định năng suất, chất lượng và hiệu quả    kinh tế mà còn là cơ sở để phát triển sản xuất bền vững.  
  • Nếu như cách đây hơn nửa tháng, vải đầu mùa còn được “hét” giá tới 90.000 đồng/kg tại các chợ Thủ đô thì hiện giờ giá vải ngon cũng chỉ ở mức 20.000 đồng/kg.
  •  Chiều qua (31.5), lô vải thiều đầu tiên có khối lượng 2,1 tấn, kèm theo 5 tấn nhãn đã qua chiếu xạ chính thức được xuất khẩu đi Mỹ dưới dạng “công bay” (conteiner theo đường hàng không). 
  • Vào những ngày này tại một số xã của hai huyện Tân Yên và Lục Ngạn (Bắc Giang), người dân đã bắt đầu đổ ra vườn thu hoạch lứa vải thiều sớm đầu mùa và bán cho thương lái với mức giá từ 20.000 - 25.000 đồng/kg.
  • Do thời gian bảo quản trái vải rất ngắn, khi nhập hàng vào buổi sáng phải bán hết trong ngày, thậm chí, sau 3 giờ chiều là phải giảm giá, đẩy hàng đi. Nếu không, trái vải sẽ đổi màu, giảm chất lượng, không bán được...
  • Đã sát đến mùa thu hoạch vải thiều, nhưng các vườn vải sạch vẫn thiếu các đơn hàng đặt mua. Cũng vì thế, nhiều hộ nông dân tham gia dự án ở huyện  Lục Ngạn (Bắc Giang) cho biết, nếu vụ này không bán được hàng, họ sẽ tự ra khỏi dự án. 
  • Tại nhiều chợ trên địa bàn Thủ đô, vải thiều đầu mùa đã bắt đầu được bày bán dù còn thưa thớt. Tuy nhiên, giá vải thiều thì cũng đủ mức, trong đó cao nhất là có người bán hàng "hét" giá tới 90.000 đồng/kg.
  • Hương vị và chất lượng vải thiều nước ta được nước bạn rất thích, nhưng cái khó của Việt Nam là việc bảo quản sau thu hoạch. Thời gian từ khi thu hoạch đến khi vận chuyển đến tay người tiêu dùng bên Mỹ sẽ mất khoảng 15 ngày, nhưng với biện pháp bảo quản như hiện nay của ta rất khó có thể làm được điều này.