Vải

  • Nếu như cách đây hơn 1 tháng, dưa hấu Quảng Ngãi được người dân cả nước chung tay “giải cứu” thì hiện, Quảng Ngãi lại đang tích cực tiêu thụ vải thiều hỗ trợ nông dân Bắc Giang.
  • Hai vùng trọng điểm là Lục Ngạn (Bắc Giang) và Thanh Hà (Hải Dương) đã bắt đầu vào vụ thu hoạch chính vải thiều. Sau thành công trong việc giải cứu dưa hấu ở Quảng Nam, “biệt đội giải cứu nông sản” dự định sẽ tiếp tục chiến dịch “giải cứu” vải thiều nhằm mua vải của người dân với giá cao hơn.
  • Mùa vải thiều này, nhiều vườn vải ở huyện Thanh Hà và thị xã Chí Linh (Hải Dương) đã được các doanh nghiệp (DN) đến thu mua để đưa vào Nam tiêu thụ hoặc xuất khẩu. Những DN này đang được  các cơ quan chức năng của địa phương hỗ trợ, tạo điều kiện tối đa... 
  • Khu vườn đồi 1ha được ông quy hoạch rất công phu, đẹp mắt. Xung quanh vườn được bao bọc bởi cây mây, trâu bò không xâm phạm được. Tiếp đến là một vành đai chè xanh với hàng ngàn cây, nhiều cây cao đến 2-3m. Phía trong mới đến cây tiêu, cây vải, cây chuối và hơn 100 cây xà cừ trồng xen để lấy gỗ đã cao 3-4m. 
  • Cùng với chợ đầu mối, siêu thị, trung tâm thương mại, Hà Nội sẽ cấp giấy phép cho điểm bán vải thiều lưu động ở các khu đất trống trong thành phố.
  • Năm nay trái vải đổ bộ vào phía Nam sớm hơn năm trước nhờ sự hợp tác khá bài bản từ cấp chính quyền, doanh nghiệp đến tiểu thương các tỉnh hai đầu Nam Bắc. 
  • Người đàn ông trầm mình dưới dòng nước đen ngòm. Thao tác nhanh nhẹn, anh cần mẫn dùng vợt hớt nhẹ mặt nước bất chấp mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Chỗ nước vớt được, anh cho vào chiếc thau màu đỏ đang nổi lềnh bềnh. Chẳng mấy chốc, chiếc thau ấy đã chứa đầy lăng quăng…
  • Những loại vải này có màu sắc rất kém, quả to, cùi mỏng, chùm quả không đều… Đây là loại vải còn được nông dân gọi là vải “ngố”, có thể trồng ở nhiều nơi. 
  • “Với sản lượng nhãn thu hoạch hàng năm khoảng trên dưới 35.000 tấn, nếu có xuất khẩu được sang thị trường Mỹ thì sẽ được giá cao và ổn định hơn. Tuy nhiên, nếu trước mắt không xuất khẩu được chỉ bán trong nước cũng không lo ế” – bà Đoàn Thị Chải – Phó Giám đốc Sở NNPTNT Hưng Yên khẳng định.
  • Mặc dù vải (Litchi sinensis), nhãn (Nephelium longana) có hệ thống rễ phát triển và khai thác được nhiều dinh dưỡng từ đất, nhưng bón phân cân đối, hợp lý cho vải, nhãn không chỉ quyết định năng suất, chất lượng và hiệu quả    kinh tế mà còn là cơ sở để phát triển sản xuất bền vững.