Vải
-
BTV Hoài Anh ngoài đời khá giản dị, mộc mạc với phong cách dịu dàng, nữ tính.
-
Một trong những lý do khiến bản tin thời sự 19h trở nên đặc biệt chính là những chiếc áo dài trang trọng, lịch thiệp của các nữ biên tập viên (BTV) khi lên sóng. Đằng sau những chiếc áo dài ấy có nhiều câu chuyện thú vị…
-
Cứ mỗi xuân về, người làm bánh khô mè ở làng Cẩm Bắc (phường Hòa Thọ, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) lại tất bật với công việc làm bánh để bán, làm quà tết cho bà con ở xa.
-
Ở mỗi làng quê, lễ thượng thọ cho các cụ cao niên trong làng thường được tổ chức vào những ngày đầu năm mới. Để tôn vinh những người cao tuổi đáng kính, các cụ thọ trên 80 tuổi được gọi là “đại thọ” sẽ khoác lên mình bộ trang phục áo the đỏ, khăn xếp đỏ.
-
Có lẽ được nhiên ưu đãi, bông tràm nở trắng cả vùng rừng bạt ngàn. Loài ong mật kéo về đây hút nhụy lấy mật, lựa kèo, làm ổ. Từ chỗ tình cờ biết được giá trị của mật ong, dân gian dần dần hình thành tập quán: gác kèo ăn ong và lưu truyền đến ngày nay!
-
Người xưa có phép chơi tranh trong ngày Tết hết sức độc đáo. Từ nội dung đến vị trí treo tranh, thậm chí ngày giờ “lên tranh” đều áp dụng theo nguyên tắc rất nghiêm chuẩn, trân trọng và đậm ý nghĩa nặng về hoài bão, do đó không thể không kỹ càng chọn lọc.
-
Nhớ những năm còn ở dưới quê, gia đình tôi lúc bấy giờ rất khó khăn, ba tôi là con trưởng ở nhà thờ họ, nên mọi việc cúng kiếng trong năm phải lo toan đủ mọi thứ. Tôi nhớ rõ, trong những ngày Tết, má tôi thường nấu nồi chè bà ba để cúng Phật và cúng ông bà. Đây là món chè truyền thống của gia đình tôi.
-
Đế giày thường được làm từ nhung hoặc da lộn, mỏng và mềm tới mức có thể dễ dàng dùng tay uốn cong theo mọi hướng. Cảm giác khi đi giày nhảy chỉ giống như xỏ một đôi tất mềm mại và đi kiễng gót.
-
Trong khung cảnh ấm cúng những ngày đoàn tụ, nhà nào cũng đầy ắp bánh trái. Những thứ bánh trái tân thời đều “tự giác” tránh sang một bên, ít khi dám bén mảng trên bàn thờ tổ tiên như các loại bánh và trái truyền thống. Đơn giản và trước hết là, lúc sinh thời ông bà ta đã quen dùng, nay dâng cúng những thứ ấy là để bày tỏ tấm lòng hiếu thảo, gợi nhớ những kỷ niệm xa xưa.
-
Người Ơ Đu tính thời gian trong năm bắt đầu từ ngày có tiếng sấm (Tết Chăm Phtrong) đầu tiên. Đây là tập tục cổ xưa của các dân tộc thiểu số quen sống bằng nghề trồng trọt.