Văn hóa ẩm thực
-
ên Hà Giang không chỉ lên với cực Bắc Tổ quốc, lên với những cổng trời lộng mây trời, gió núi, mà bạn còn có cơ hội được thưởng thức những đặc sản địa phương, trong đó đặc biệt là những loại rau rừng cực ngon, lạ.
-
Ít ai biết làng Bát Tràng không chỉ nức tiếng với nghề gốm lâu đời mà còn là cái nôi của ẩm thực truyền thống. Nói vùng đất ấy "mỗi người dân là một nghệ nhân ẩm thực" không ngoa chút nào.
-
Người Chăm ở An Giang có tháng Thánh lễ rất thiêng liêng, gọi Ramađan, cũng gọi “tháng ăn chay” (chỉ nhịn ăn ban ngày) diễn ra từ ngày 1-9 đến 30-9 theo lịch Hồi giáo.
-
Mảnh đất Tây Bắc xinh đẹp được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều điều độc đáo riêng. Cảnh quan tươi đẹp, con người chân tình cùng ẩm thực phong phú đã níu chân, níu lòng người phương xa. Riêng văn hóa ẩm thực, quả thật thiếu sót nếu không nhắc đến các món thịt gác bếp thơm lừng.
-
Cứ độ tháng 2, tháng 3 âm lịch, cây cối đương mùa đơm hoa, kết quả cũng là lúc những tổ kiến trên cây bắt đầu chắc trứng; đó cũng là lúc đồng bào Mường (Phú Thọ) vào rừng tìm trứng kiến đem về làm bánh.
-
Người dân Jrai ở Tây Nguyên lấy kiến vàng chế biến muối kiến ngon, đậm đà mà ai đã từng ăn một lần đều nhớ mãi.
-
Bánh đúc là thứ quà bình dân có mặt từ lâu trong văn hóa ẩm thực của người Việt. Món ăn gắn liền với một thời lam lũ, nghèo khó, với kế sinh nhai của nhiều gia đình nghèo. Món ăn gắn với miền kí ức ấm áp của bao thế hệ, nhất là mỗi độ Đông về.
-
Ẩm thực truyền thống của Ý đã để lại dấu ấn trên toàn thế giới và được đánh giá cao, kèm theo đó là những món ăn nổi tiếng ở Ý mà bạn nên thưởng thức một lần.
-
Nhắc đến Lạng Sơn là nhắc đến đặc sản vịt quay, lợn quay lá mác mật… Biến tấu từ món vịt trứ danh, bánh áp chao là “món ăn vỉa hè” bình dị, khiến du khách ấm lòng ngày đông lạnh giá giữa phố phường Lạng Sơn tấp nập.
-
Huyện U Minh, tỉnh Cà Mau được thiên nhiên ban tặng vô số loài cá nước ngọt cùng nhiều món ăn đặc sản có thể kể đến, như: lẩu mắm, cá lóc nướng trui, lươn um rau ngổ…