Vcci
-
Đại biểu đoàn Thái Bình Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch VCCI ví von: "Giống như một con đường cao tốc hội nhập với Liên minh châu Âu, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU sẽ giúp chúng ta có cơ hội để hiện thực hóa những kỳ vọng bứt phá của thời kỳ phục hồi kinh tế sau đại dịch".
-
Có tới hơn 50% doanh nghiệp phản ánh họ phải trả chi phí không chính thức. Theo đánh giá, đây là một trong những lý do khiến môi trường kinh doanh của Việt Nam vẫn đáng quan ngại.
-
Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) kiến nghị rút ngắn thời gian và chi phí thực hiện các thủ tục hành chính để tạo môi trường cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
-
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc cho rằng, gói kích thích kinh tế lớn nhất, có hiệu quả nhất lúc này là “xóa bỏ ngăn sông cấm chợ”, mở cửa lại thị trường nội địa để cứu DN, cứu nền kinh tế.
-
Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc cho rằng, gói kích thích kinh tế lớn nhất, có hiệu quả nhất lúc này là “xóa bỏ ngăn sông cấm chợ”, mở cửa lại thị trường nội địa để cứu DN, cứu nền kinh tế.
-
Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI cho rằng, trong điều kiện chưa thể phục hồi thị trường quốc tế do nguy cơ lây nhiễm dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp ở nhiều nơi, mở cửa thị trường nội địa sẽ là gói kích thích kinh tế lớn nhất có hiệu quả nhất lúc này.
-
Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI cho rằng, trong điều kiện chưa thể phục hồi thị trường quốc tế do nguy cơ lây nhiễm dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp ở nhiều nơi, mở cửa thị trường nội địa sẽ là gói kích thích kinh tế lớn nhất có hiệu quả nhất lúc này.
-
Chủ tịch VCCI phản ánh, doanh nghiệp nghe thông điệp quyết liệt của Chính phủ thì rất phấn khởi, nhưng khi gặp cán bộ ở cấp thực thi thì vẫn chưa thể yên tâm.
-
Đại dịch COVID-19 đã khiến 35.000 DN trên cả nước rời khỏi thị trường trong 3 tháng đầu năm 2020 và đây là con số kỷ lục từ trước đến nay. Nếu tình hình dịch tiếp tục phức tạp, gần 30% số DN chỉ có thể duy trì hoạt động được không quá 3 tháng, 50% DN chỉ trụ được nửa năm.
-
Một số chuyên gia pháp lý cho rằng, việc hạn chế đầu tư nước ngoài vào trung gian thanh toán có thể vi phạm các cam kết quốc tế của Việt Nam tại WTO, CPTPP. Nếu Chính phủ hoặc nhà đầu tư nước ngoài khởi kiện, Việt Nam có thể đối mặt với hậu quả tốn kém và dư luận tiêu cực nếu thua kiện.