Vé máy bay
-
Việc tăng giá trần vé máy bay khiến nhiều người dân, nhất là người lao động, công nhân lo lắng các hãng sẽ đồng loạt tăng giá vé. Từ đó, hành khách sẽ càng khó tiếp cận, sử dụng phương tiện này để di chuyển vì giá cả đắt đỏ.
-
Từ 5/3, người dân có thể mua vé máy bay nội địa với mức chỉ từ 1.099.000 đồng/chặng (đã bao gồm thuế, phí) để đi nhiều địa điểm như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Huế, Quy Nhơn, Đà Lạt, Nha Trang, Phú Quốc,…
-
Cục Hàng không Việt Nam vừa có yêu cầu tới Tổng công ty Hàng không Việt Nam; các công ty Cổ phần hàng không Vietjet, Tre Việt, Pacific Airlines và Lữ hành Việt Nam về việc báo cáo kế hoạch khai thác trong giai đoạn cao điểm Hè năm 2024.
-
Cục Hàng không Việt Nam đã phê chuẩn tài liệu khai thác mặt đất của Bamboo Airways để tự triển khai phục vụ mặt đất tại các sân bay nội địa, góp phần nâng cao và đồng bộ chất lượng dịch vụ hàng không trên mặt đất đến trên không.
-
Trước những lo ngại về giá vé máy bay tăng cao, ông Lê Hồng Hà, Tổng Giám đốc Vietnam Airlines cho biết, mỗi hãng hàng không cần phải chủ động điều hướng trong môi trường phức tạp của ngành bằng cách tập trung vào tầm nhìn chiến lược...
-
Từ ngày 1/3/2024, giá trần trên các đường bay nội địa Việt Nam sẽ tăng thêm 5%. Lần điều chỉnh tương tự xảy ra cách đây gần 10 năm.
-
Chuyên gia đánh giá, giá vé máy phụ thuộc cung - cầu để thị trường tự điều tiết và thị trường vận tải hàng không nội địa đang thay đổi khá nhiều trong những tháng qua.
-
Giá vé máy bay từ các địa phương trở lại TP.HCM trong tháng Giêng âm lịch vẫn khá đắt đỏ. Dù đã qua giai đoạn cao điểm, giá vé vẫn ở mức từ 3,5 – 7 triệu/lượt, nếu bay nối chuyến giá vé có thể lên tới hơn chục triệu đồng/lượt.
-
Giá vé máy bay đắt đỏ dù đã qua cao điểm Tết khiến người lao động "than trời", để trở lại TP.HCM làm việc từ sau Rằm tháng Giêng, nhiều người vẫn phải chấp nhận mua vé với giá cao.
-
Dù đã qua cao điểm Tết Âm lịch, giá vé máy bay từ các tỉnh phía Bắc đi TP.HCM vẫn ở mức cao, thậm chí một số chặng ghi nhận hết chỗ, hành khách phải bay nối chuyến.