Vệ sinh môi trường
-
Thời tiết Hà Nội đang bước vào đợt nắng nóng gay gắt nhất trong năm, có nơi lên đến 40 độ, mức nhiệt liên tục tăng cùng với điều kiện thời tiết khắc nghiệt khiến cho công việc của những công nhân vệ sinh môi trường gặp nhiều khó khăn.
-
Với nhiệm vụ giữ gìn vệ sinh môi trường, trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, gần 2.000 công nhân Công ty TNHH MTV Môi trường – Đô thị TP.HCM (Citenco), vẫn từng ngày "căng" mình nơi tuyến đầu chống dịch.
-
Vừa qua, bà Phạm Hải Hoa - Chủ tịch Hội ND TP.Hà Nội cùng đại diện ban Quỹ Hỗ trợ nông dân thành phố tổ chức giám sát việc giải ngân Quỹ HTND tại các xã trên địa bàn huyện Mỹ Đức.
-
Với mức giá thức ăn chăn nuôi khoảng gần 400.000 đồng/bao 25kg như hiện nay, người chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ cầm,… đang đối mặt với thua lỗ.
-
Việc chuyển đổi mô hình quản lý, kinh doanh chợ Đông Ba và các chợ ở Thừa Thiên Huế nhằm thực hiện chủ trương xã hội hóa đầu tư xây dựng, quản lý, kinh doanh, khai thác các chợ, bảo nguồn thu ngân sách nhà nước…
-
Năm 2020, Hội Nông dân (ND) TP.Hà Nội đã tích cực phát động, hướng dẫn nông dân xây dựng hơn 400 mô hình bảo vệ môi trường. Từ những mô hình, phong trào cụ thể, thiết thực, nhiều miền quê của Hà Nội ngày càng xanh, sạch, đẹp.
-
Cho đến nay, đã gần 5 năm sau sự cố môi trường biển do Fomorsa gây ra, nhưng hàng trăm tấn hải sản tồn kho, bốc mùi hôi thối vẫn chưa được tiêu huỷ. Người dân cho rằng, chính quyền địa phương đã quá chậm trễ và thiếu trách nhiệm.
-
Người chăn nuôi có thể bị xử phạt hành chính đến 20 triệu đồng nếu vi phạm về quy định xử lý chất thải chăn nuôi. Đây là một trong những nội dung chính của Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành chính về chăn nuôi của Chính phủ vừa ban hành, Nghị định sẽ có hiệu lực từ ngày 20/4/2021.
-
Ngày 3/3, ông Bùi Nhân Sâm - Bí thư Huyện uỷ huyện Hương Sơn kiểm tra, chỉ đạo các địa phương ra quân thực hiện đợt cao điểm 90 ngày xây dựng nông thôn mới, xây dựng khu dân cư kiểu mẫu, vườn mẫu tại một số địa phương trên địa bàn huyện này.
-
Thời gian qua, UBND huyện Thiệu Hóa (tỉnh Thanh Hóa) đã khuyến khích, tạo điều kiện cho người dân chuyển đổi hơn 643 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang xây dựng các mô hình như nuôi ốc nhồi, nuôi cá chép lai, trồng dưa kim hoàng hậu, nghệ, bí xanh,… Nhờ đó, nhiều hộ nông dân đã thu lợi hàng trăm triệu đồng/ha.