VEAM
-
Trước khi ông Trần Ngọc Hà, cựu Chủ tịch HĐQT, cựu Tổng Giám đốc VEAM bị khởi tố, bắt tạm giam, trong báo cáo gửi Bộ Công Thương về việc bãi nhiệm chức danh Tổng Giám đốc VEAM đối với ông Trần Ngọc Hà, HĐQT VEAM đánh giá, ông Trần Ngọc Hà với vai trò là Tổng Giám đốc đã vi phạm các quy định về quản lý tài chính và điều lệ của doanh nghiệp này.
-
Trước khi bị bắt, ông Trần Ngọc Hà, cựu Tổng giám đốc VEAM, đã gửi đơn tố cáo đi khắp nơi, tạo nên một bầu không khí căng thẳng ở đơn vị này. Kết quả xác minh lại cho thấy nhiều sự thật khác liên quan đến ông Hà.
-
Bộ Công Thương miễn nhiệm đại diện vốn nhà nước đối với ông Trần Ngọc Hà, sau đó ban hành Quyết định phân chia tỷ lệ nắm giữ vốn nhà nước tại VEAM cho 4 người còn lại (trước đây là 5 người nắm giữ vốn nhà nước tại VEAM).
-
Năm 2019, Công ty mẹ VEAM đặt kế hoạch lãi ròng 6.402 tỷ đồng, tăng 23% so với năm ngoái. Đồng thời, dự kiến niêm yết sàn HoSE trong năm nay. VEAM dự kiến trình mục tiêu lợi nhuận “khủng” ngay sau khi thanh tra Bộ Công thương kết luận, doanh nghiệp này đã mắc nhiều sai phạm trong quản lý tài sản, cán bộ.
-
VEAM đặt kế hoạch lợi nhuận công ty mẹ năm 2019 tăng 23% lên 6.400 tỷ đồng. VEAM đặt kế hoạch mục tiêu tăng trưởng khi được gọi tên trong danh sách doanh nghiệp có nhiều lùm xùm nhất trong năm 2018. Mới đây nhất, theo kết luận của thanh tra Bộ Công thương, doanh nghiệp này đã mắc nhiều sai phạm trong quản lý tài sản, cán bộ.
-
Khác với "lời hứa" của Bộ Công thương trước đó, việc công bố Kết luận Thanh tra tại Tổng Công ty Máy Động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam (VEAM) đã "cấm cửa" báo chí.
-
Tổng công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) vừa bãi nhiệm chức danh tổng giám đốc của ông Trần Ngọc Hà, thành viên HĐQT sau gần 8 tháng bị đình chỉ chức vụ. Năm 2018, VEAM vẫn đạt lợi nhuận hàng nghìn tỷ đồng dù vướng vào không ít nghi án, đồn đoán về việc tài trợ cho lãnh đạo Bộ Công Thương đi nước ngoài và quyền Tổng giám đốc VEAM bỏ trốn.
-
Tổng Công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) vừa bị Cục Hải quan TP. Hà Nội ra quyết định ấn thuế hơn 352 tỷ đồng với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Năm 2018, VEAM bị vận đen đeo bám khi vướng vào không ít nghi án, đồn đoán về việc tài trợ cho lãnh đạo Bộ Công Thương đi nước ngoài và quyền Tổng giám đốc VEAM bỏ trốn.
-
Năm 2018, khoản lợi nhuận liên kết nhận về từ Toyota, Honda, Ford của VEAM lên tới gần 7000 tỷ đồng.
-
VEAM hiện đang nắm lượng lớn cổ phần tại Honda, Toyota và Ford Việt Nam.