-
Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho cây cao su. Để biết được cây cao su trên từng loại đất thừa và thiếu loại dinh dưỡng nào, các nhà khoa học đưa ra các ngưỡng, lấy kết quả từ phân tích dinh dưỡng N, P, K, Ca, Mg trong lá.
-
Cố GS-TS Võ Minh Kha (nguyên Trưởng khoa Nông hóa Thổ nhưỡng - Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội) khi còn công tác đã cùng cộng sự dành nhiều năm nghiên cứu lân nung chảy Văn Điển và rút ra 10 ưu điểm của lân Văn Điển như sau:
-
Để tạo ra 1 tấn sản phẩm (theo Viện Thổ nhưỡng nông hóa, 2004), cây ngô lai cần bón một lượng dinh dưỡng trung bình: 15.6 kg N; 2,9 kg P; 3,8 kg K; 0,4 kg K; 0,9 kg Mg và 1,3 kg S và nhiều yếu tố dinh dưỡng trung vi lượng khác.
-
Khoai lang không kén đất nhưng ưa thích nhất là đất cát pha, tơi xốp, tầng canh tác càng dày càng tốt, thoát nước, đất kiềm độ pH 5 – 6. Với yêu cầu của khoai lang như vậy nên bón phân lân nung chảy Văn Điển rất phù hợp.
-
Chuối tiêu có thể trồng trên nhiều loại đất, nhưng tốt nhất là đất phù sa có từng mặt dày, tơi xốp, giữ ẩm và thoát nước tốt. Độ pH thích hợp cho chuối khoảng từ 6-7.
-
Trong các biện pháp kỹ thuật thâm canh cây sắn, ngoài biện pháp giống thì phân bón đặc biệt là các yếu tố dinh dưỡng trong phân bón có một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo năng suất cao, cải thiện nâng cao độ phì nhiêu bền vững cho đất.
-
Dùng phân đa yếu tố NPK Văn Điển sử dụng trên ruộng rau, sự khác biệt là cây mọc chậm nhưng xanh bền, củ cải mập, nhẵn bóng và ăn ngon hơn.
-
Ca cao được trồng bằng cây con sau khi hạt được gieo trực tiếp trong túi nylon cao khoảng 25cm, có đường kính 15cm.
-
Phân đa yếu tố NPK chuyên dùng cho cây lúa (loại NPK bón lót 6:11:2 và loại NPK bón thúc cho lúa đẻ nhánh 16.5.17) cung cấp cân đối và đầy đủ 16 chất dinh dưỡng cùng một lúc cho cây lúa trong suốt thời kỳ sinh trưởng và phát triển.
-
Trong các biện pháp liên hoàn thâm canh lúa vụ xuân thì phân bón - trong đó các yếu tố dinh dưỡng, liều lượng và cách bón có vai trò quyết định sức khỏe của cây lúa, sức đề kháng sâu bệnh và tăng năng suất, chất lượng lúa gạo, đồng thời nâng cao độ phì nhiêu cho đất.