Suốt mấy năm bận rộn xoay vòng với cuộc sống tất bật, cuối cùng cũng có lúc tôi có thể thư thái, ngồi yên lặng ngắm nhìn một Hà Nội nên thơ mà rất đỗi hiền hòa vào thời khắc giao mùa.
Sau 6 năm bị lực lượng chức năng phá dỡ bậc thềm vi phạm lấn chiếm vỉa hè, nhiều ngôi nhà trên phố Xã Đàn (Hà Nội) sử dụng cầu tạm bằng sắt thép di động, nhưng cũng có trường hợp xây tái lấn chiếm vỉa hè.
Nhiều tiểu thương bày bán hàng hóa trên vỉa hè, lòng đường trên phố Trần Quốc Vượng, ngõ 119 Cổ Nhuế (Hà Nội) gây cản trở giao thông, mất mỹ quan đô thị.
Đơn vị chức năng đã bố trí lắp đặt hàng trăm chiếc ghế đá, ghế sắt chân ngắn để tạo cảnh quan, vỉa hè hai tuyến phố Nguyễn Chí Thanh và Láng Hạ như được lột xác.
Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu đánh giá hiệu quả của việc lát đá hè phố đối với danh mục các tuyến phố đã được phê duyệt, trong bối cảnh nhiều tuyến phố lát đá vỉa hè thời gian vừa qua xuống cấp, hư hỏng sau khi đưa vào sử dụng.
Chủ tịch Hiệp hội làng nghề đá Yên Lâm, huyện Yên Định, Thanh Hóa (nơi được coi là "thủ phủ" đá xanh) khẳng định: "Lát vỉa hè ở Hà Nội nếu dùng loại đá tốt, lát đúng tiêu chuẩn thì đá chỉ mòn đi chứ không hỏng được". Vị này cũng cho rằng có thể đá bị om nhưng không có chuyện "đá ngấm nước bị giãn nở, tự vỡ".
Những năm gần đây, vỉa hè Hà Nội đã sạch sẽ, khang trang hơn. Bên cạnh yếu tố kỹ thuật, TP Hà Nội đã quan tâm đến mỹ thuật, các con phố đường làm đồng bộ một màu gạch.