Là tỉnh miền núi, tỷ lệ hộ nghèo ở Yên Bái tới gần 20%. Để giảm nghèo, tỉnh thực hiện nhiều chương trình, trong đó có nội dung hỗ trợ việc làm bền vững, tăng thu nhập cho lao động, đặc biệt là lao động nghèo.
Đa phần cư dân nhường đất xây dựng sân bay Long Thành - Đồng Nai đều đã có việc làm ổn định, không có nhu cầu học nghề, thay đổi công việc, nên đề án đào tạo nghề với kinh phí 306 tỷ đồng đứng trước nguy cơ phá sản.
Thực hiện tiểu dự án 3, trong Dự án 4 về "Hỗ trợ việc làm bền vững", Bộ LĐTBXH đặt mục tiêu sẽ hỗ trợ việc làm bền vững cho hơn 100 nghìn người nghèo, cùng với đó xây dựng dữ liệu người tìm việc, việc tìm người...
Nhiều hộ nghèo dân tộc Mông ở xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã có thu nhập ổn định, thoát nghèo bền vững nhờ tham gia dự án “HTX liên kết với hộ nông dân để phát triển kinh tế và thoát nghèo bền vững” dựa vào hình thức kinh tế tập thể với mô hình nuôi bò Mông, nuôi gà...
Là một trong 4 huyện nghèo cùng cực của tỉnh Lào Cai, để giảm nghèo nhanh, bền vững, tỉnh xác định hoạt động tạo việc làm bền vững tăng thu nhập là kênh giảm nghèo chính.
Dịch Covid-19, tác động của khủng hoảng kinh tế, cách mạng công nghệ 4.0... là những yếu tố khiến cho thị trường lao động năm 2023 tại Việt Nam sẽ còn gặp phải nhiều khó khăn. Giải pháp nào để tháo gỡ khó khăn này?
Môi trường làm việc, tiền lương và văn hóa doanh nghiệp là 3 yếu tố hàng đầu giữ chân người lao động làm việc ở các công ty hiện nay. Nhiều lao động trẻ chấp nhận chuyển việc để đi tìm một vùng đất hứa "việc nhẹ, lương cao, môi trường xanh".
Xây dựng Luật Việc làm nhằm thể chế hóa cụ thể hơn đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, hỗ trợ phát triển thị trường lao động.