Vốn fdi việt nam
-
"Người ta làm như vũ bão, còn chúng ta cái gì cũng xin - cho; không phân cấp, phân quyền; không dám nghĩ, dám làm, cứ đá lên đá xuống thì rất khó. Nếu chúng ta không cải cách nhanh thì nhà đầu tư sẽ đi chỗ khác", Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng nêu.
-
Theo HSBC, năm Quý Mão sắp khép lại, năm Giáp Thìn được kỳ vọng sẽ mở ra nhiều hy vọng hơn cho Việt Nam. Yếu tố quan trọng nhất là năng lực bổ sung trong thương mại từ các dòng vốn FDI ổn định mang lại niềm hy vọng cho lĩnh vực bên ngoài khi chu kỳ thương mại đổi chiều
-
11 tháng đầu năm 2021, tổng vốn đăng ký của hoạt động kinh doanh bất động sản chỉ đạt 2.409,31 triệu USD giảm 1.392,06 triệu USD so với cùng kỳ năm 2020 (cùng kỳ năm 2020 đạt 3.801,37 triệu USD).
-
Trong tổng số hơn 12 tỷ USD vốn FDI vào Việt Nam, thì vốn đăng ký mới là gần 8,5 tỷ USD, tăng 24,7% so với cùng kỳ.
-
Liên quan tới việc Samsung đưa một phần nhà máy TV sang Việt Nam, ông Đỗ Nhất Hoàng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH&ĐT), cho hay thời gian qua Tổ công tác đặc biệt đã làm việc với nhiều tập đoàn công nghệ với dự án lớn... có giá trị lớn từ 500 triệu đến hàng tỷ USD.
-
Dòng vốn FDI có dấu hiệu khởi sắc, giá thuê khu công nghiệp (KCN) tại Việt Nam cũng thấp hơn 45% - 50% so với một số quốc gia trong khu vực, tổng quy mô giải ngân đầu tư công dự kiến trong 2020 rất lớn với con số khoảng 30 tỷ USD… là những yếu tố khiến nhóm ngành KCN được kỳ vọng bứt phá trong năm 2020.
-
Mặc dù bị tác động bởi dịch Covid-19, song trong 4 tháng đầu năm 2020, khu vực ĐTNN vẫn xuất siêu 10,2 tỷ USD kể cả dầu thô và xuất siêu 9,4 tỷ USD không kể dầu thô, bù đắp phần nhập siêu 9,6 tỷ USD của khu vực trong nước, giúp cả nước xuất siêu 983 triệu USD.
-
Mặc dù bị tác động bởi dịch Covid-19, song trong 4 tháng đầu năm 2020, khu vực ĐTNN vẫn xuất siêu 10,2 tỷ USD kể cả dầu thô và xuất siêu 9,4 tỷ USD không kể dầu thô, bù đắp phần nhập siêu 9,6 tỷ USD của khu vực trong nước, giúp cả nước xuất siêu 983 triệu USD.
-
11 tháng đầu năm, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 31,8 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2018, trong đó, Trung Quốc và Hàn Quốc đổ 12,42 tỷ USD vào Việt Nam thông qua các thương vụ mua cổ phần doanh nghiệp và triển khai dự án.
-
Chi phí thuê đất và nhà xưởng rẻ tương đối, nguồn nhân công rẻ và dồi dào tại Việt Nam nói riêng và các nước Đông Nam Á nói chung biến nơi đây thành sự lựa chọn chuyển hướng để tránh thuế quan của nhiều nhà đầu tư.