Vốn ODA
-
Đối với dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết, Bộ GTVT đang trình các cơ quan có thẩm quyền về dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, sau khi được phê duyệt sẽ cung cấp thông tin, tài liệu cho phía Nhật Bản để tìm hiểu khả năng hợp tác.
-
Năm 2024, Ban Quản lý dự án đường sắt sẽ tổ chức khởi công 2 dự án nâng cấp sửa chữa hạ tầng đường sắt được sử dụng nguồn vốn ODA.
-
Năm 2023, tỉnh Quảng Trị có 8 dự án ODA được bố trí 551,451 tỷ đồng để thực hiện. Tính đến hết ngày 30/6, tổng vốn giải ngân của 8 dự án này là 49,8 tỷ đồng, chỉ đạt 9,04%.
-
Nhật Bản hiện là nhà tài trợ vốn ODA lớn nhất cho Thừa Thiên Huế. Với 6 dự án, tổng vốn đầu tư hơn 500 triệu USD.
-
Ngày 1/2, thông tin về tình hình triển khai các dự án đầu tư công giai đoạn 2021 - 2025, ông Lê Quyết Tiến, Quyền Cục trưởng Cục Quản lý đầu tư xây dựng cho biết, hiện tại, 57/63 dự án đã được phê duyệt chủ trương đầu tư.
-
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định 2109/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài giai đoạn 2021-2025".
-
Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính cho biết, đến thời điểm này, có 7/13 Bộ có tỷ lệ giải ngân bằng 0 và có 9 bộ có văn bản trả lại vốn ODA được giao với tổng số vốn trả lại là 8.054 tỷ đồng.
-
TP.Huế đang chuẩn bị triển khai nhiều dự án từ nguồn kinh phí 1.400 tỷ đồng vốn kết dư của dự án Cải thiện môi trường nước TP.Huế.
-
Các dự án hạ tầng giao thông BOT, BT thời gian hoàn vốn kéo dài nhiều năm tiềm ẩn rủi ro về thu phí hoàn vốn, "thu không đủ chi" phương án tài chính bị vỡ, dẫn tới nợ xấu từ các dự án này tăng cao, khiến việc huy động vốn tư nhân gặp nhiều khó khăn.
-
Tính đến hết tháng 10/2020, Bộ GTVT đã giải ngân 4.091 tỷ đồng vốn ODA cho các dự án giao thông, đạt tỷ lệ 66,7%, tuy nhiên vướng mắc lớn nhất hiện nay có thể ảnh hưởng tới kết quả giải ngân là dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.