Vũ khí nguyên tử
-
Hệ thống "Bàn tay thần chết" được thiết kế hoạt động độc lập để tấn công các mục tiêu của kẻ thù cho dù toàn bộ lãnh thổ Nga bị phá hủy do một cuộc tấn công hạt nhân toàn diện.
-
“Mũi tên gãy” ("Broken Arrow") - thuật ngữ đặc biệt Quân đội Mỹ ám chỉ các vụ tai nạn vũ khí hạt nhân, bao gồm do vô tình phóng, bắn, phát nổ, trộm cắp hoặc mất vũ khí. Đáng nói, nhiều vụ mất vũ khí hạt nhân xảy ra một cách lãng xẹt.
-
Trước thất bại rõ ràng trên chiến trường Việt Nam sau tết Mậu Thân, ngày 27/10/1969, 18 máy bay ném bom chiến lược B-52 của Mỹ, mang theo vũ khí nguyên tử được lệnh xuất kích hướng về phương Đông, trong nhiệm vụ tối mật nhằm cứu vãn thể diện của Mỹ trên bàn đàm phán.
-
Từ đầu những năm 1970, để có được vũ khí hạt nhân, nhà lãnh đạo Libya Gaddafi ngoài đàm phán với Liên Xô, cung cấp cho Moscow những khoản tiền khổng lồ để được chuyển giao công nghệ hạt nhân đã bắt tay với nhiều thế lực khác, nhưng “mộng” vẫn không thành.
-
Ngay từ đầu thập niên 60 của thế kỷ XX, hai đời Tổng thống Mỹ là Kennedy và Johnson đều đã nỗ lực ngăn cản Trung Quốc trở thành quốc gia hạt nhân. Và ý đồ đó cũng đã được hiện thực hóa với những kế hoạch quân sự chi tiết...
-
Truyền thông Mỹ vừa tiết lộ thêm danh tính nhà khoa học Ba Lan Oscar Seborere, mới bị phát hiện là đã trao phát minh hạt nhân của Mỹ cho Liên Xô.
-
Theo một thống kê, từ năm 1945 - 2008, Mỹ tiến hành hơn 1.000 vụ thử hạt nhân. Trong một số vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân, hàng ngàn người đứng xem mà không hay biết tác hại khôn lường của việc đang làm sẽ khiến bản thân bị nhiễm phóng xạ.
-
Năm 1961, vụ thử hạt nhân lớn nhất được Liên Xô thực hiện. Theo đó, Bom Sa hoàng được các chuyên gia Liên Xô kích nổ có sức mạnh khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại từ trước cho đến nay.
-
Bất chấp nỗ lực che giấu của Liên Xô, những thảm kịch này vẫn bị rò rỉ. Sự thật về chúng khiến nhiều người không khỏi bàng hoàng.
-
Israel sở hữu bom nguyên tử năm 1966 và đến năm 1967, nước này đã định dùng nó để dằn mặt Ai Cập, Syria và Jordan trong ‘Chiến tranh 6 ngày’.