Vũ khí tối tân
-
Chương trình động cơ Izdeliye 30 có bước tiến lớn nhưng ít nhất phải đến năm 2025, Su-57 Nga mới được trang bị động cơ dành riêng cho chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 này. Trong lúc chờ đợi, Su-57 vẫn phải dùng động cơ của tiêm kích Su-35.
-
Hệ thống radar hiện tại của Mỹ hoàn toàn không có khả năng đánh chặn tên lửa siêu siêu âm. Vấn đề khác là tổ hợp tương lai Mỹ đang phát triển cũng được cho là... bất lực trước loại tên lửa này.
-
Mặc dù phần lớn những đánh giá thấp về Su-57 được đưa ra chủ yếu nhắm tới mục đích "dìm hàng" loại tiêm kích này khi nó chuẩn bị được xuất khẩu. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận rằng Su-57 còn khá nhiều điểm chưa được "chuẩn" như một tiêm kích thế hệ 5.
-
Không thể có cái mới, nếu không thử nghiệm và thử nghiệm chắc chắn có thất bại; tuy nhiên những kinh nghiệm "thất bại" sẽ làm cơ sở phát triển các mẫu vũ khí mới. Đây là 5 chương trình vũ khí thất bại, nhưng làm tiền đề phát triển vũ khí mới của Liên Xô/Nga.
-
Cách đây 34 năm, thảm họa hạt nhân Chernobyl xảy ra tại Ukraine gây chấn động thế giới. Toàn bộ người dân ở thành phố Pripyat được sơ tán ngay sau đó. Từ đó đến nay, vùng đất này không có người ở.
-
Dù đã có S-400 hiện đại, mạnh mẽ và giàu danh tiếng nhưng các hệ thống tên lửa phòng không S-300PMU2 của Nga vẫn được duy trì, luôn trong tình trạng sẵn sàng chiến đấu cao.
-
Nhật Bản là đối thủ lớn nhất của Trung Quốc ở khu vực Đông Bắc Á và trong kho vũ khí của hai quốc gia này có rất nhiều loại vũ khí xứng đáng là đối thủ "không độ trời chung".
-
Về cơ bản thì như chơi một bộ Lego nặng 100 tấn thôi ấy mà.
-
Có lẽ không nhiều người biết 2/8/1966 là ngày cất cánh lần đầu tiên máy bay Sukhoi Su-17 - từ đây đã phát triển ra nhiều phiên bản như Su-22M/M3/M4 được Liên Xô cung cấp cho Việt Nam từ 1979.
-
Kiểu nguỵ trang súng trong cặp tài liệu mới được ra đời có thể khắc phục được nhiều điểm yếu, bất lợi của việc người sử dụng phải mang "kè kè" một khẩu tiểu liên lộ liễu bên người.