• Trong cái nắng hơn 35 độ của đất trời miền Tây Nam bộ, những giọt mồ hôi mặn chát, đôi chân trần nặng nhọc của người nữ diêm dân giữa mảnh ruộng rộng lớn, nhưng kèm theo đó là không ít niềm tin.
  • Thời điểm này, diêm dân Bình Thuận đang thu hoạch cao điểm vụ muối năm 2014. Năm nay nhờ thời tiết thuận lợi, nắng kéo dài không có mưa trái vụ nên sản lượng muối tăng, năng suất đạt từ 10-13 tấn/ha, tăng 2 - 3 tấn/ha so với những năm trước.
  • Ông Nguyễn Quang Khải - Phó Giám đốc Công ty cổ phần Muối và Thương mại Miền Trung (có nhà máy đặt tại TP.Quy Nhơn, Bình Định), cho biết: Thời điểm này, diêm dân trong tỉnh đang bắt đầu thu hoạch vụ muối mới, do sản lượng chưa nhiều nên giá muối đang ở mức khá cao.
  • (Dân Việt) - Xã Điền Hải, huyện Đông Hải là địa phương có diện tích sản muối lớn nhất tỉnh Bạc Liêu, với diện tích gần 2.000ha.
  • (Dân Việt) - Thông tin từ các vựa muối cho biết, khoảng nửa tháng nay, giá muối thương phẩm trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu liên tục tăng.
  • (Dân Việt) - Từ đầu vụ muối đến nay, giá muối đang ở mức từ 1.200-1.400 đồng/kg, cao hơn từ 600-700 đồng/kg so với cùng kỳ năm trước.
  • (Dân Việt) - Vụ sản xuất năm 2012, nhiều diêm dân ở Sa Huỳnh, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ đã đầu tư hàng tỷ đồng để mua bạt lót, xây ruộng bằng xi măng để tăng năng suất, chất lượng muối.
  • (Dân Việt) - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn T.Ư, chiều 1.4, sau khi đi vào vùng bờ biển các tỉnh Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, bão số 1 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
  • (Dân Việt) - Câu chuyện được mùa - mất giá chắc chắn sẽ không còn tiếp diễn đối với ngành muối và nông sản nội nói chung nếu những chính sách nhập khẩu được điều hành một cách hợp lý. Năm ngoái, vụ muối dù được mùa nhưng diêm dân vẫn chịu nhiều thiệt thòi do muối ngoại được nhập khẩu tràn lan với giá rẻ. Năm nay, câu chuyện về muối vẫn tiếp tục không nhận được sự đồng thuận giữa các bên về chuyện nhập hay không nhập.
  • (Dân Việt) - Muối làm ra không bán được, tồn đọng cả trăm nghìn tấn đang là thực tế tại miền Trung hiện nay. Cuộc sống khốn khó, khiến rất nhiều diêm dân đã phải bỏ nghề.