Vụ "nhận hối lộ" chuyến bay "giải cứu"
-
Tổng Giám đốc Công ty Bluesky - doanh nghiệp đưa hối lộ cho các cựu quan chức để xin cấp phép các chuyến bay giải cứu nói trước tòa, rằng doanh nghiệp là nạn nhân của cơ chế xin cho, nạn nhân của văn hóa phong bì.
-
Bị cáo Nguyễn Lê Ngọc Anh – cựu cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia bày tỏ sự tiếc nuối khi không thực hiện được lời hứa với khoảng 200 người mãn hạn tù.
-
Tự bào chữa trước tòa, cựu Bí thư thứ Hai phụ trách văn hóa, báo chí, cộng đồng, Đại sứ Việt Nam tại Malaysia Nguyễn Hoàng Linh đề nghị HĐXX xem xét tình tiết tăng nặng là lợi dụng dịch bệnh để trục lợi.
-
Giám đốc Công ty Công đoàn Đường sắt đã có hành vi đưa hối lộ gần 500 triệu đồng cho các cựu quan chức. Trả lời câu hỏi của luật sư chiều 14/7, ông này nói vẫn tự hào vì giúp được người dân.
-
Trả lời câu hỏi của luật sư bào chữa cho Phạm Trung Kiên - cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế, 1 bị cáo là đại diện doanh nghiệp nói ông Kiên rất lịch sự, nhã nhặn, không đòi hỏi đưa tiền nhưng khi "cảm ơn" 200 triệu đồng thì bị cáo này nói chưa đủ.
-
Khai về các mảnh đất đã mua bằng tiền nhận hối lộ, cựu Thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế nói đã bán 2 mảnh, còn 1 mảnh ở Mũi Né chưa bán được.
-
Trước lời khai liên quan tới việc đưa tiền cho các quan chức của 1 bị cáo, cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng, cựu Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Chử Xuân Dũng và nhiều người khác được gọi lên để đối chất.
-
Thiếu tướng Lê Văn Cương - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược (Bộ Công an) cho rằng, vụ án chuyến bay giải cứu là vụ án rất phức tạp, khó điều tra nhưng các cơ quan chức năng đã làm rất quyết liệt, qua đây thể hiện được hai điều.
-
Sáng nay (11/7), các bị cáo trong vụ chuyến bay giải cứu đã được dẫn giải đến tòa.
-
Tòa án nhân dân TP.Hà Nội dự kiến ngày 11/7/2023 sẽ đưa các bị cáo trong vụ chuyến bay giải cứu ra xét xử.