Vua Hiệp Hòa
-
Nhiều người dân đất cố đô Huế vẫn thường nhắc câu của võ tướng Ông Ích Khiêm viết ở trong ngục: “Nhất giang lưỡng quốc nan phân thuyết/ Tứ nguyệt tam vương thậm bất tường” với hàm nghĩa hai nước chỉ có một con sông thì khó phân, chỉ bốn tháng có tới ba vua thì chuyện chẳng lành để nói về một thời kỳ rối ren của nhà Nguyễn.
-
Vua Hiệp Hòa (Nguyễn Phúc Hồng Dật, 1847-1883) là một trong những vị vua có số phận bi thảm nhất lịch sử Việt Nam. Mộ của ông ở Huế từng bị lãng quên trong một thời gian rất dài. Lăng mộ của vua Hiệp Hòa nằm tại một rừng thông vắng vẻ thuộc kinh thành Huế.
-
Lãng Quốc Công Hồng Dật bị 2 đại thần nhà Nguyễn là Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết “bắt phải làm vua”. Tuy nhiên, ông chỉ ngồi ngai vàng được 5 tháng trước khi bị 2 đại thần này phế truất và xử tử.
-
Giai đoạn từ 1883 tới 1888 là giai đoạn đầy biến động với triều đình Huế khi có tới 5 vị hoàng đế nhà Nguyễn nối tiếp nhau lên ngôi với tổng thời gian chưa đến 5 năm.
-
Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế và Bảo tàng cổ vật Cung đình Huế vẫn còn lưu giữ hàng ngàn cổ vật có giá trị gắn liền với các vua chúa thời nhà Nguyễn. Đặc biệt trong số đó là chiếc ngai vàng, một cổ vật độc bản vô cùng quý giá vừa được công nhận là bảo vật quốc gia...
-
Về việc truất phế vua Hiệp Hòa và giết chết ngài sau 4 tháng tại vị cũng vì ngài mật mưu với Pháp để triệt hạ hai ông Phụ chánh Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết là những cố mạng lương thần chống lại Hiệp ước Harmand ngày 25/8/1883 cùng đường lối thân Pháp của ngài.