Vườn ao chuồng
-
Với mô hình kinh tế tổng hợp vườn – ao – chuồng quy mô lớn như hiện nay, vợ chồng anh Hà Đức Chung (thị trấn Hoá Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) có trong tay gần 2 tỷ đồng mỗi năm.
-
Ông Võ Văn Khoa, thôn An Ngãi Tây 2, xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, (TP Đà Nẵng) đã mạnh dạn chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang đào ao nuôi cá, nuôi bò thành đàn, nuôi sâu canxi...
-
Chị Bàn Thị Thu, 53 tuổi, dân tộc Dao, thôn Khuổi Cò, xã Dương Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn là Chi hội trưởng nông dân năng động, nhiệt tình trong công tác Hội và phong tào nông dân, các hoạt động tại địa phương và là gương điển hình vượt khó phát triển kinh tế hộ gia đình với mô hình kinh tế vườn-ao-rừng...
-
Sau khi tốt nghiệp Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ, anh Nguyễn Gia Bằng đã bày tỏ mong muốn cải tạo lại trang trại cũ của bố mẹ để phát triển kinh tế vườn ao chuồng, đạt thu nhập từ 80 - 100 triệu/năm.
-
Anh Trần Văn Trường, sinh năm 1988, ở thôn Hữu Ái, xã Giang Sơn (Gia Bình, Bắc Ninh) không chỉ là điển hình phát triển kinh tế, mà còn là thủ lĩnh Đoàn cơ sở giàu nhiệt huyết.
-
Sở hữu 11ha đất nuôi cá và trồng cây ăn quả, ông Nguyễn Đình Viện ở một huyện ngoại thành Hà Nội thu lợi nhuận hàng tỷ đồng mỗi năm. Chia sẻ với phóng viên Truyền hình Dân Việt về bí kíp làm giàu, ông Viện cho rằng: “Muốn làm giàu thì mình phải luôn yêu nghề, yêu con cá mình nuôi, yêu cây mình trồng”.
-
Với quyết tâm làm giàu, anh Nguyễn Quốc Công, ngụ ấp Phú Ân, xã Phước Lý, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An không ngừng tìm tòi, học hỏi nhiều mô hình kinh tế hiệu quả và thành công với mô hình trang trại vườn-ao-chuồng (VAC), thu nhập hơn 500 triệu đồng/năm.
-
Với quyết tâm làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, anh Nguyễn Văn Kiệt (48 tuổi) thôn Đông Hòa, xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) đã làm giàu từ mô hình trang trại vườn-ao-chuồng (VAC). Trang trại VAC của anh Kiệt mỗi năm cho lãi hơn nửa tỷ đồng. Và đó là nguồn lực để anh xây được ngôi nhà lầu hoành tráng.
-
Theo lời của ông Lường Văn Kinh, bản Huổi Pu (xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La), để có được cơ ngơi như ngày hôm nay, vợ chồng ông đã có gần chục năm đổ mồ hôi, nước mắt tại mảnh đất rừng sâu, núi thẳm này. “Nhờ trang trại VAC này mà Tết năm nay, tôi vừa sắm được chiếc xe gần tỷ bạc để vợ con đi lại an toàn” – ông Kinh thổ lộ.
-
Mô hình kinh tế kết hợp vườn-ao-chuồng của anh Lò Văn Tía, bản Nà Phường, xã Chiềng Chăn, huyện Mai Sơn (Sơn La) đang cho thu nhập gần 300 triệu mỗi năm...