Xã Hồng Tiến
-
“Tháng chín đôi mươi, tháng mười mùng năm”, đó là mùa rươi ở xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Con rươi chỉ xuất hiện có vài lần trong một năm mà mỗi lần chỉ có vài ngày là hết.
-
Trong 3 ngày từ 27 - 29.10 (tức từ ngày 3 - 5 tháng Mười Âm lịch), khoảng 20 hộ dân nuôi trồng thủy sản trên vùng đất bãi bồi ở xã Hồng Tiến (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) vừa trúng vụ rươi tháng Mười, có hộ vớt được trên dưới 1 tạ rươi, thu về gần 40 triệu đồng.
-
Kiến Xương không chỉ được biết đến là huyện tập trung nhiều làng nghề thủ công mỹ nghệ nổi tiếng bao đời nay của tỉnh Thái Bình mà còn là huyện có khoảng 8km bờ bãi ở phía tả ngạn sông Hồng Hà 2, môi trường lý tưởng để con rươi sinh sống và phát triển...
-
Hai cán bộ ở Thừa Thiên- Huế bị xử phạt hàng chục triệu đồng vì khai thác khoáng sản không phép.
-
Hồng Tiến, huyện Kiến Xương (Thái Bình) là xã duyên giang sông Hồng có hệ thống ao hồ, sông ngòi thuận lợi cho phát triển thủy sản. Không những thế, vùng đất này còn được ban cho nhiều nguồn thủy sản phong phú, đa dạng, vô cùng độc đáo. Điều này không chỉ đưa Hồng Tiến trở thành miền quê đáng sống mà còn nổi tiếng với những sản phẩm độc đáo của riêng mình.
-
Chủ tịch UBND thị xã Hương Trà (Thừa Thiên-Huế) lên tiếng trước việc chính quyền xã Hồng Tiến buộc mỗi hộ dân đóng 300.000 đồng để tổ chức lễ hội đâm trâu.
-
Nhiều người dân không đồng thuận việc xã Hồng Tiến (thị xã Hương Trà, Thừa Thiên - Huế) yêu cầu nộp 300.000 đồng để tổ chức lễ hội đâm trâu.
-
"Dưa lưới là loại cây chịu nhiều tác động từ khí hậu, sâu bệnh, côn trùng... Do vậy, ứng dụng công nghệ cao trong nhà màng có thể sản xuất dưa lưới cho năng suất cao, mẫu mã đẹp và đặc biệt là bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, chỉ lo "cháy hàng", anh Đỗ Văn Hùng, xã Hồng Tiến (Khoái Châu)-1 trong những nông dân đầu tiên của tỉnh Hưng Yên mạnh dạn đưa cây dưa lưới vào trồng, cho biết.