Xã phổ thạnh
-
Mâu thuẫn nảy sinh khi cư dân 2 làng tranh giành quyền được xây ngôi miếu thờ. Và cũng chính việc xây miếu đã hóa giải mâu thuẫn dân cư vùng giáp ranh Quảng Ngãi- Bình Định. Đấy là chuyện hơn 300 năm trước ở vùng non cao nằm cạnh biển Sa Huỳnh (Đức Phổ).
-
Dù chưa có ai khẳng định có thật sự nhận được may mắn hay không, nhưng hàng năm cứ vào mỗi dịp Tết Đoan Ngọ, đúng 12h, hàng ngàn người dân Sa Huỳnh lại kéo nhau ra biển tắm.
-
Hàng chục tàu cá lớn nhỏ hư hỏng được ngư dân địa phương đưa về bỏ nằm chỏng chơ kéo dài hàng trăm mét dọc bờ cảng neo đậu tàu thuyền Sa Huỳnh, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ, khiến nơi đây giống như "nghĩa địa tàu cá".
-
Chớm hạ, những cơn gió phiêu bồng và phóng đãng mơn man trên da thịt như dìu lòng người vào cõi thiên thai. Tôi đeo máy ảnh rong ruổi xe máy về Sa Huỳnh, huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi) để ghi lại hình ảnh “con cháu Tôn Ngộ Không” nơi đảo khỉ, vùng núi đồi nằm giữa làng và biển cả bao la...
-
Theo thông báo kết luận số 196 ngày 27-6 của ông Nguyễn Tăng Bính, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi tại buổi kiểm tra khu vực nuôi hải sâm thí điểm của huyện Mộ Đức và huyện Đức Phổ, sau khi kiểm tra thực tế, nhận thấy hải sâm nuôi thử nghiệm đang phát triển tốt.
-
Từng hồi trống vang lên và tiếng hò reo của hàng ngàn người dân tham dự, những chiếc tàu cá của ngư dân Sa Huỳnh, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ lần lượt nối đuôi nhau hối hả vươn khơi.
-
Tình trạng này diễn ra từ nhiều năm qua tại vùng quê biển Sa Huỳnh, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi trong sự bất lực của chính quyền địa phương.
-
Sau khi dự án Nâng cấp và mở rộng Quốc lộ (QL) 1A, đoạn đi qua dốc Ổi, thôn Tân Diêm và đèo Cao, thôn Long Thạnh, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi) hoàn thành, nhiều ngôi nhà ở 2 khu vực trên bị ra sát bờ vực.