Xã Phú Hữu
-
Khi con nước lũ tràn đồng ở An Giang, mang lại phù sa bồi đắp cho đồng ruộng thêm màu mỡ; mang về nhiều sản vật tự nhiên để người dân đầu nguồn sông nước cải thiện cuộc sống. Trong đó, nghề câu ếch đồng được coi là một trong những nghề “làm chơi, ăn thiệt”
-
Nhiều ngày qua, mực nước đầu nguồn tại các tỉnh An Giang, Đồng Tháp liên tục biến đổi theo con nước, mang theo nhiều sản vật mùa nước nổi. Trong đó có cá linh - sản vật mỗi năm chỉ có một mùa.
-
Mô hình trồng xen canh 2 cây đặc sản-trồng sầu riêng xen trong vườn cây bòn bon Thái của chị Lê Thị Kim Liên ở ấp Phú Trí B, xã Phú Hữu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, doanh thu hơn 1 tỷ đồng/năm.
-
Với 5000m2 đất trồng cây sầu riêng với giống Monthong hiện tại cây được 5 năm tuổi và đang cho trái ổn định, vừa qua anh Công, xã Phú Hữu, huyện Châu Thành (Hậu Giang) thu hoạch được khoảng 8 tấn trái. Thương lái đến tận vườn thu mua giá sầu riêng là 176.000 đồng/kg, trừ đi chi phí anh đã thu lợi nhuận trên 800 triệu đồng.
-
Ra cánh đồng xã Phú Hữu (huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng) sau vài tiếng đồng hồ đã mang cá về làm bữa cơm chiều và câu cá rô đồng cũng là một nghệ thuật...
-
Tổ hội nghề nghiệp trồng sầu riêng ở ấp Phú Lợi, xã Phú Hữu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang có 10 nông dân cùng nhau liên kết để hỗ trợ, giúp đỡ nhau phát triển sản xuất. Bình quân năng suất sầu riêng đạt 2 tấn/công/năm với giá sầu riêng 40 - 50 ngàn đồng/kg, cho lời 80 triệu/công/năm...
-
Anh Phạm Văn Út, hội viên, nông dân thuộc Chi hội Nông dân ấp Phú Thứ, xã Phú Hữu, huyện Long Phú (tỉnh Sóc Trăng) đã thành công mô hình “Nuôi lươn không bùn”. Nhiều năm liền, anh Út đạt danh hiệu “Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” cấp huyện.
-
Từ năm 2021 đến nay, giá phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng cao, gây ảnh hưởng lớn đến chi phí sản xuất lúa, hoa màu của bà con nông dân tỉnh Sóc Trăng.
-
Mô hình nuôi Baba của anh Bùi Văn Khả, ấp Phú Lợi, xã Phú Hữu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang cho thu nhập trên 500 triệu đồng sau khi trừ chi phí.
-
Hồi nhỏ, tôi thường nghe bà nội hát ru anh, em chúng tôi: “Canh chua nấu cá rô đồng/Nửa đêm thức dậy nhớ chồng đi xa” mà không hiểu hết ý nghĩa câu ca dao này như thế nào. Chỉ biết rằng, canh chua nấu cá rô đồng thì không chê vào đâu được và muốn có cá rô nấu canh thì phải bắt ở ngoài đồng.