Xử lý ô nhiễm sống Tô Lịch
-
Các sở ngành của TP. Hà Nội cho rằng, nếu trong trường hợp Công ty JVE không đáp ứng phương án về mặt công nghệ khi thí điểm trong mùa mưa, các sở ngành của TP. Hà Nội đề nghị chuyển thời gian thí điểm vào mùa khô.
-
Trao đổi với PV Dân Việt, nhiều chuyên gia cho rằng, đã đến lúc chính quyền TP. Hà Nội phải thẳng thắn nhìn nhận vấn đề ô nhiễm, xử lý, cải tạo sông Tô Lịch không phải là của Hà Nội mà của cả hệ thống chính quyền cơ sở lân cận, thậm chí phải xử lý theo quy mô quốc gia.
-
Để giải cứu, hồi sinh sông Tô Lịch, hơn 10 năm nay, bằng sự quan tâm và những nỗ lực, TP. Hà Nội đã tìm nhiều biện pháp để khắc phục tình hình và mong muốn “xây dựng một tuyến xe buýt đường thủy giúp giảm gánh nặng áp lực giao thông cho các tuyến đường bộ cũng như có thể triển khai kế hoạch du lịch trên sông Tô Lịch”.
-
“Theo tôi, sông Tô Lịch phải trở thành tuyến giao thông thủy tốt cho Hà Nội. Chứ không phải chúng ta chỉ làm theo nhiệm kỳ, như vậy là không đủ”, GS.TS Vũ Trọng Hồng nhấn mạnh.
-
Các chuyên gia cho rằng, dự án bơm nước sông Hồng vào làm sạch sông Tô Lịch có tính khả thi nhưng để thực hiện được còn rất nhiều vấn đề.
-
Chiều 17/7, Công ty Thoát nước Hà Nội khẳng định việc xả nước từ hồ Tây ra sông Tô Lịch là đúng quy trình, đảm bảo thoát nước mùa mưa. Việc này cũng đã được công ty thông báo cho tổ chức Nhật đang xử lý ô nhiễm sông Tô Lịch.
-
Nói về hiện tượng nước sông Tô Lịch ô nhiễm trở lại và nhiều cá chết nổi lềnh bềnh trên mặt nước, chuyên gia Nhật Bản lý giải là do đã xả khoảng 1,5 triệu m3 nước vào nơi có khu thí điểm làm sạch nên "toàn bộ hệ vi sinh vật có lợi do các thiết bị kích hoạt trong vòng gần 2 tháng đã bị cuốn trôi". Còn Công ty Thoát nước Hà Nội cho rằng đây là dòng chảy tự nhiên, không ai ngăn cản được.
-
Liên quan đến việc công bố kết quả làm sạch sông Tô Lịch, chiều 16/7, Chủ tịch Tổ chức xúc tiến Thương mại-Môi trường Nhật Bản đã chính thức gửi Công văn tới Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND TP. Hà Nội, các Sở, ngành, đơn vị liên quan báo cáo về việc hơn 1 triệu m3 nước hồ Tây đổ vào sông Tô Lịch vừa qua khiến các vi sinh vật có lợi đã được kích hoạt bị đẩy đi nơi khác...
-
“Tôi có ý kiến là xử lý sông Tô Lịch phải tách riêng hồ Tây. Vì hồ Tây là nơi đa dạng sinh học của khu vực đồng bằng bắc bộ đã được Thủ tướng phê duyệt là nơi bảo tồn sinh học, bảo tồn nước nội địa cấp Quốc gia..." GS.TS Mai Đình Yên nói.
-
Dòng sông Tô Lịch đen kịt, hôi thối đã có những thay đổi nhất định sau 2 tháng thử nghiệm công nghệ Nano của Nhật Bản.