Xử lý ô nhiễm sống Tô Lịch
-
Cơn bão số 3 Wipha gây mưa lớn tại TP. Hà Nội cùng với việc Công ty Thoát nước xả nước từ hồ Tây ra khiến nước sông Tô Lịch dâng cao và "nhấn chìm" khu vực thí điểm xử lý ô nhiễm bằng công nghệ Nhật Bản.
-
Để đưa công nghệ MET vào xử lý ô nhiễm giúp sông Tô Lịch hồi sinh vĩnh viễn, kinh phí ước tính cả ngàn tỷ đồng.
-
Ông Võ Tiến Hùng, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Công ty Thoát nước Hà Nội cho rằng: "Đơn vị Việt Nhật phải có giải pháp, phải tính toán được trường hợp mưa hoặc xả nước Hồ Tây với lưu tốc mà thực tế sẽ xảy ra, hoặc là đề xuất dời thời gian thí điểm vào mùa khô là hợp lý nhất”.
-
Doanh nhân trẻ sở hữu công nghệ MET cam kết, công nghệ này có thể làm hồi sinh vĩnh viễn sông Tô Lịch trong vòng 6 tháng.
-
Chuyên gia Nhật Bản đã lên tiếng giải thích vì sao lại chọn đầu sông Tô Lịch để đặt máy sục Nano mà không phải giữa hay cuối sông.
-
Các đơn vị liên quan đã thống nhất và “chốt” các thông tin liên quan đến việc xả nước hồ Tây vào sông Tô Lịch của Công ty Thoát nước Hà Nội khi chỉ thông báo trước 15 phút cho đơn vị Công ty JVE đã “cuốn trôi quá trình thí nghiệm” làm sạch sông Tô Lịch bằng công nghệ Nano-Bioreacter do các chuyên gia Nhật Bản.
-
Đơn vị lắp đặt công nghệ Nano của Nhật Bản chưa cập nhật đầy đủ thông tin về chế độ vận hành, diễn biến mức nước, lưu tốc... của sông Tô Lịch.
-
TS.Takeba Akira, Cố vấn Tổ chức xúc tiến Thương mại-Môi trường Nhật Bản cho biết, việc thí điểm làm sạch đoạn sông Tô Lịch bằng công nghệ Nano-Bioreactor Nhật Bản sẽ tiếp tục thực hiện thêm 2 tháng nữa.
-
Vào mùa khô, mực nước trên sông Tô Lịch và hồ Tây sẽ ổn định hơn, thuận lợi cho thí điểm xử lý ô nhiễm của “bảo bối” Nhật Bản.
-
Các sở ngành của TP. Hà Nội cho rằng, nếu trong trường hợp Công ty JVE không đáp ứng phương án về mặt công nghệ khi thí điểm trong mùa mưa, các sở ngành của TP. Hà Nội đề nghị chuyển thời gian thí điểm vào mùa khô.