Xử phạt vi phạm giao thông
-
Thay vì phải ra kho bạc nộp phạt mất thời gian và nhiều thủ tục, những lỗi vi phạm giao thông sau theo quy định CSGT sẽ xử phạt tại chỗ.
-
Chưa kịp dán thẻ ETC hoặc quên nạp tiền là những sự cố mà tài xế gặp phải trong ngày đầu áp dụng 100% thu phí không dừng trên tuyến cao tốc Hà Nội - Hải Phòng.
-
Cảnh sát 113 hay cảnh sát phản ứng nhanh là lực lượng cảnh sát thường trực 24/24 để tiếp nhận thông tin và giải quyết ban đầu những vụ việc liên quan đến an ninh, trật tự và yêu cầu chính đáng của nhân dân.
-
Cảnh sát giao thông TP.Hà Nội sẽ ghi lại thông tin của người vi phạm như số căn cước công dân, số điện thoại, sau đó, người vi phạm được về nhà thực hiện nộp phạt trực tuyến thông qua Cổng dịch vụ công Quốc gia.
-
Dưới đây là 10 điểm mới về mức xử phạt vi phạm giao thông đường bộ được áp dụng từ ngày 01/01/2022 theo Nghị định 123/2021/NĐ-CP.
-
Mức xử phạt vi phạm hành chính tối đa trong lĩnh vực giao thông đường bộ đối với cá nhân sẽ là 75 triệu đồng;
-
ĐBQH Trương Trọng Nghĩa cho rằng, đối với vi phạm luật giao thông, người nhà giàu đi Mercedes, Bentley mà phạt 3 triệu đồng thì họ cười khẩy. Nhưng bắt họ đi lao động, đi học luật họ mới sợ.
-
Đó là một trong những nội dung quan trọng trong nghị định 100/2019 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ - đường sắt thay thế Nghị định 46/2016.
-
Để ngăn chặn, giảm thiểu các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra, Bộ GTVT đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 46/2016 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
-
Lúc 20h45 em đang đi trên đường thì CSCĐ yêu cầu dừng xe. Khi em thắc mắc về lỗi vi phạm thì cho biết em đội mũ bảo hiểm loại thời trang không đạt chuẩn, thay đổi kết cấu xe (xe lắp chắn bùn, độ xi nhan sau) và yêu cầu em xuất trình giấy tờ. Xin hỏi CSCĐ có quyền xem giấy tờ xe của em không? Có quyền phạt em vì những lỗi trên không? Mức phạt ra sao?