Xuất khẩu gạo
-
Trung Quốc mua gần một nửa tổng lượng gạo xay xát của Campuchia, trong khi đó chỉ trong 6 tháng đâù năm 2022, Việt Nam cũng mua tới 1,7 triệu tấn lúa của Campuchia.
-
Dự báo, đến tháng 10, các nước đã thu hoạch lúa xong, Chính phủ các nước sẽ cấp quota nhập khẩu gạo trở lại và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cũng bắt đầu thu hoạch lúa Thu Đông, chất lượng gạo tốt cộng với nhu cầu thị trường mạnh sẽ làm cho giá lúa tốt lên.
-
Việc Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo tấm và áp thuế xuất khẩu 20% với nhiều mặt hàng gạo được dự báo ảnh hưởng mạnh giá gạo toàn cầu bởi bởi thị phần gạo Ấn Độ áp đảo.
-
Xuất khẩu gạo của Việt Nam có thêm nhiều cơ hội khi Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo tấm và tăng thuế xuất khẩu đối với nhiều nhóm lúa, gạo khác.
-
Theo một doanh nghiệp trong ngành xuất khẩu gạo, việc Ấn Độ cấm xuất khẩu tấm sẽ giúp Việt Nam có thêm cơ hội mở rộng xuất khẩu gạo.
-
Ấn Độ xuất khẩu gạo sang hơn 150 quốc gia, do vậy bất kỳ động thái cắt giảm nào từ nước này sẽ làm tăng áp lực lên giá lương thực toàn cầu. vốn đã tăng vì hạn hán và cuộc xung đột Nga - Ukraine.
-
Ấn Độ vừa có quyết định cấm xuất khẩu gạo tấm và áp thuế mới đối với xuất khẩu gạo. Điều này có thể sẽ thúc đẩy người mua rời xa gạo Ấn Độ để chuyển hướng sang các đối thủ như Thái Lan và Việt Nam, những quốc gia đang phải vật lộn để tăng lượng xuất khẩu và tăng giá.
-
Liên quan đến thông tin Chính phủ Thái Lan thông báo, Thái Lan và Việt Nam đã nhất trí hợp tác trong việc nâng giá gạo trên thị trường toàn cầu, ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) khẳng định, Việt Nam tuân theo quy luật thị trường về giá lúa gạo.
-
Thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, lần đầu tiên gạo ST25 của Việt Nam được đưa vào thực đơn của Văn phòng Nội các Nhật Bản.
-
Hai nước sẽ sớm thảo luận chi tiết về thỏa thuận hợp tác, thống nhất các bước triển khai hướng tới việc tăng giá gạo xuất khẩu, phù hợp với chi phí sản xuất tăng cao gần đây.