Xuất khẩu gạo
-
Nếu trước kia, cây lúa được xác định là sản phẩm chủ lực cần được ưu tiên hàng đầu ở ĐBSCL thì hiện nay được xếp đứng sau thuỷ sản và trái cây trong cơ cấu sản xuất.
-
Liên tục gần đây, giá gạo xuất khẩu có chiều hướng sụt giảm. Nguyên nhân được các doanh nghiệp xuất khẩu trong ngành chỉ ra là do các thị trường truyền thống lớn chưa đẩy mạnh mua hàng. Dù vậy, nhiều ý kiến cho rằng, chúng ta không nên quá lo lắng do cầu
-
Theo ông Lê Thanh Tùng – Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT), nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp linh hoạt thích ứng với hạn mặn, vụ đông xuân 2020 – 2021 ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục được mùa, giá lúa gạo cao, lợi nhuận lập kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây.
-
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo trong 2 tháng đầu năm 2021 đạt 608.768 tấn, tương đương 336,18 triệu USD, giảm 34,45% về khối lượng và giảm 21,9% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2020. Năm 2021 được dự báo là cơ hội của các sản phẩm gạo chất lượng cao.
-
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo trong 2 tháng đầu năm 2021 đạt 608.768 tấn, tương đương 336,18 triệu USD, giảm 34,45% về khối lượng và giảm 21,9% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2020.
-
Về lâu dài, Việt Nam cần thay đổi cách tiếp cận với tư duy an ninh lương thực phù hợp với thay đổi trong nhu cầu lương thực thế giới ...
-
Ông Nguyễn Quốc Toản – Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NNPTNT) cho biết, hiện, Việt Nam đang hoàn thiện những công đoạn cuối cùng để có thể sớm xuất khẩu chính ngạch tổ yến (yến sào), một trong 10 thực phẩm được đánh giá ngon nhất thế giới, sang Trung Quốc.
-
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) Trần Thanh Nam cho biết, lúa IR 50404 ở ĐBSCL hiện có giá bán cao, cầu vượt cung. Tuy nhiên, không để tăng diện tích trong vụ hè thu tới. Vì sao?
-
Những ngày đầu tháng 2/2020, giá gạo 5% tấm của Việt Nam tăng vọt, đạt 518 USD/tấn. Theo dự báo, năm 2021, xuất khẩu gạo chất lượng cao sang các thị trường EU, Anh, Hàn Quốc sẽ tăng vọt.
-
Theo Ủy hội sông Mekong (MRC), hiện mực nước sông Mekong đang thấp ở mức “đáng lo ngại”, một phần nguyên nhân do hạn chế dòng chảy từ các đập thủy điện của Trung Quốc ở thượng nguồn. Theo GS Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ, trong bối cảnh này, Đồng bằng sông Cửu Long cần sử dụng nước thông minh hơn.