Xuất khẩu lao động
-
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài được hỗ trợ cung cấp thông tin về các thị trường lao động, đồng thời cũng được hỗ trợ các chi phí học tiếng, kỹ năng nghề, vay vốn... Ngoài ra lao động còn được hỗ trợ tiền, hỗ trợ tư vấn pháp lý khi gặp rủi ro... theo Quyết định 40/2021/QĐ-TTg.
-
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài, ngoài việc phải học tiếng, trải qua các kỳ thi sát hạch tiếng hoặc năng lực nghề còn phải học định hướng... và đóng đủ các khoản phí mới đủ điều kiện đi làm việc ở nước ngoài.
-
Bỏ ngang giấc mơ đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản, anh Phạm Văn Phước, ở thôn Yên Tôn Thượng, xã Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa trở về quê gom đất phát triển mô hình trang trại tổng hợp, trồng các loại cây ăn quả, nuôi bò cho doanh thu hơn 1 tỷ đồng/năm.
-
Thời gian qua dù đạt được nhiều thành tựu, nhưng hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng đối mặt với nhiều khó khăn, rủi ro. Quyết định 40/2021/QĐ-TTg quy định hỗ trợ pháp lý cho các lao động không may gặp rủi ro, xảy ra tranh chấp pháp lý khi đi làm việc ở nước ngoài.
-
Để thúc đẩy hoạt động đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, Quyết định 40/2021/QĐ-TTg có quy định hỗ trợ hoạt động thông tin, tuyên truyền thị trường lao động ngoài nước đến người lao động.
-
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài về nước sẽ được hỗ trợ để học nghề, chuyển đổi nghề, tạo việc làm. Đây là một trong những nội dung đáng chú ý tại Quyết định số 40/2021/QĐ-TTg.
-
Lao động đi làm việc ở nước ngoài và cả các doanh nghiệp đều phải có trách nhiệm đóng góp một khoản tiền vào Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước. Khi không may gặp rủi ro lao động sẽ nhận được những hỗ trợ kịp thời.
-
Mỗi năm Việt Nam đưa hàng trăm nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài. Để hỗ trợ các lao động đi làm việc, mới đây, các bên đã xây dựng và ban hành Sổ tay Sức khỏe cho người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.
-
Ngày 27/11, tại Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi, Tỉnh Đoàn Sơn La đã tổ chức ngày hội việc làm dành cho thanh niên dân tộc thiểu số năm 2022...
-
Trồng thứ rau gì nhìn xa cứ như cỏ dại, một chị nông dân Bình Dương "hái" ngon ơ 270-300 triệu/tháng
Một trong những người đi tiên phong với việc trồng măng tây là chị Lê Kim Hồng ở ấp Suối Cạn, xã Cây Trường II, huyện Bàu Bàng (tỉnh Bình Dương)- cô chủ của thương hiệu “Măng tây Bình Dương”.