Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc
-
Việc Trung Quốc thay đổi chính sách phòng chống Covid-19, "mở cửa" sẽ tạo nhiều thuận lợi cho các mặt hàng nông, lâm thuỷ sản của Việt Nam. Đặc biệt là các mặt hàng trái cây, thuỷ sản tươi sống như tôm, cua sẽ sang Trung Quốc theo đường bộ nhanh hơn so với đi đường biển.
-
Trung Quốc được đánh giá là thị trường tiềm năng của ngành hàng cà phê, tuy nhiên, hiện nay, giá cà phê của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc vẫn còn thấp so với nhiều thị trường khác.
-
Chính sách zero Covid-19 và quy định mới về xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc thay đổi lớn từ năm 2022, khiến nông sản Việt Nam xuất sang thị trường này gặp khó.
-
Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã ban hành thông báo số 58/2022 về việc tiếp tục hoàn thiện, tối ưu hóa biện pháp phòng chống dịch tại cảng, cửa khẩu đối với thực phẩm chuỗi lạnh nhập khẩu.
-
Bộ trưởng NNPTNT Lê Minh Hoan cho rằng, chúng ta thường "hay quên" vì khi giải phóng ùn tắc tại cửa khẩu thì những câu chuyện đó lại trôi đi mà không kiên trì tìm các giải pháp đối phó việc đứt gãy.
-
Theo bà Đoàn Thu Hà, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn, sáng nay 4/3, tại Lạng Sơn, lượng xe đang chờ xuất khẩu tại các cửa khẩu là 1.400 xe, trong đó có 800 xe chở nông sản.
-
Trước tình trạng ùn ứ cửa khẩu đường bộ từ cuối năm 2021 đến nay, kim ngạch xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc của Việt Nam giảm mạnh.
-
Từ đầu năm 2022 đến giữa tháng 2, xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc giảm hơn 16% so với cùng kỳ.
-
Nhiều doanh nghiệp của Việt Nam đã nộp hồ sơ theo quy định mới của Trung Quốc nhưng đến nay chưa được cấp mã nên chưa thể xuất được hàng. Thậm chí nhiều lô hàng (cà phê, hạt điều…) đã đóng lên tàu, có tờ khai hải quan trước ngày 1/1/2022 nhưng phải nằm chờ tại cảng.
-
Nông sản bị siết chặt qua các cửa khẩu, nhiều doanh nghiệp (DN) chuyển sang vận chuyển bằng đường biển. Tuy nhiên, DN rơi vào cảnh bế tắc vì thiếu container lạnh trầm trọng và giá cước bị đẩy lên cao bất thường.