Xuất khẩu sang trung quốc
-
Trao đổi với bạn đọc tại Tọa đàm: “Tìm giải pháp căn cơ cho nông sản xuất khẩu Trung Quốc” ngày 21/1, các chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần phải xây dựng chiến lược Quốc gia về xuất khẩu nông sản mới có thể giải quyết được căn cơ vấn đề ùn tắc nông sản, trái cây tại cửa khẩu.
-
Để xuất khẩu trái cây qua đường biển hiệu quả, thuận lợi ông Nguyễn Khắc Tiến, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Ameii Việt Nam cho rằng các doanh nghiệp cần phải có mối quan hệ và hợp tác với các hãng tàu, chủ động container rỗng.... qua đó giúp làm các thủ tục và xuất khẩu nhanh hơn.
-
Bà Ngô Tường Vy, Phó Giám đốc Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Trái cây Chánh Thu (Công ty Chánh Thu) cho hay: Trong xuất khẩu trái cây, nông sản thì thị trường Trung Quốc có khi còn khó hơn thị trường Mỹ nên bản thân các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cần phải thay đổi tư duy Trung Quốc là thị trường dễ tính ngay lập tức.
-
Kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp TP.HCM năm 2021 chỉ tăng 1% và dự báo sẽ chưa thể sớm phục hồi. Nhiều khó khăn trước mắt vẫn đang chờ các doanh nghiệp xuất khẩu.
-
Mặc thông tin cảnh báo của địa phương về tình trạng ùn ứ hàng dài cũng như tình trạng đóng cửa các cửa khẩu, nhưng lượng xe đi lên các cửa khẩu ở Lạng Sơn không vì thế mà giảm xuống.
-
Mặc dù các bộ, ngành trung ương, địa phương tích cực vào cuộc, song tình hình xuất khẩu hàng nông sản từ cửa khẩu Lạng Sơn sang Trung Quốc vẫn chưa chuyển biến rõ nét.
-
Giá sắn nguyên liệu tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên giảm từ 50-200 đồng/kg, tùy khu vực do thời tiết thuận lợi hơn cho việc thu hoạch sắn, trong khi đầu ra xuất khẩu chậm do bị ùn ứ cửa khẩu với Trung Quốc...
-
Nhu cầu của Trung Quốc với mặt hàng sắn vẫn ở mức cao, nhất là vào thời gian cuối năm nhưng nguồn cung của Việt Nam không còn nhiều. Chưa kể dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại Việt Nam nên phía Trung Quốc tiếp tục duy trì kiểm soát rất chặt chẽ việc giao hàng qua cửa khẩu, khiến tiến độ giao sắn rất chậm...
-
Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc và các Tổng Lãnh sự nhấn mạnh yêu cầu chất lượng và hàng rào kỹ thuật của Trung Quốc đối với hàng nông, thủy sản ngày càng cao.
-
Trung Quốc đã mua nhiều hàng hóa hơn từ Australia trong năm 2021 bất chấp căng thẳng thương mại chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.