Xuất khẩu thanh long
-
Dịch Covid-19 khiến xuất khẩu thanh long gặp khó. Người trồng thanh long Bình Thuận phải lặt búp, bẻ nụ ngay chính vụ để giảm thiểu rủi ro về kinh tế.
-
Theo Sở Công Thương Bình Thuận, xuất khẩu thanh long 5 tháng đầu năm đạt gần 2.300 tấn; trị gần 3,6 triệu USD.
-
Thanh long Campuchia xuất khẩu với số lượng không nhiều. Diện tích trồng thanh long của Campuchia không lớn, nên còn lâu mới thành đối thủ của Việt Nam ở thị trường Trung Quốc.
-
Dịch Covid-19 bùng phát trở lại khiến xuất khẩu thanh long gặp khó. Giá thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận liên tục giảm sâu và khó tiêu thụ.
-
Xuất khẩu rau quả tăng tốc ngay đầu năm 2021 nhờ Trung Quốc mua nhiều. Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, cùng với sức lan tỏa của các hiệp định thương mại tự do, xuất khẩu rau quả năm 2021 được dự báo rất "sáng".
-
Từ sau Tết Nguyên đán đến nay, các doanh nghiệp nhận nhiều đơn đặt hàng thanh long từ phía Trung Quốc với giá thu mua tương đối cao. Giá thanh long tại Bình Thuận bất ngờ tăng giá mạnh, dao động từ 15-20 ngàn đồng/kg.
-
Sáng 12/2 (tức mồng 1 Tết Nguyên đán Tân Sửu), lô hàng đầu tiên của năm mới đã xuất khẩu thuận lợi qua Cửa khẩu Quốc tế đường bộ số II Kim Thành, thành phố Lào Cai. Đây là lô hàng gồm 160 tấn thanh long chở từ Tầm Vu (Long An) ra miền Bắc để xuất qua Trung Quốc thông qua Cửa khẩu Lào Cai.
-
Lượng hàng về các chợ đầu mối nông sản ở TP.HCM bắt đầu tăng, nhưng giá nhiều mặt hàng vẫn nằm im, chưa nhúc nhích. Các thương lái tiếp tục nghe ngóng, đợi sức mua tăng để bung hàng.
-
Bộ NNPTNT đang trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ngành chế biến rau quả giai đoạn 2021-2030 với mục tiêu đưa kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới, đạt từ 8-10 tỷ USD.
-
Quả thanh long Sơn La tuy không to như trồng ở miền Nam, nhưng chín đều, có vị ngọt và thanh mát. Là cây trồng mới, với 1ha thanh long có thể thu về khoảng trên dưới 400 triệu mỗi năm.