Xuất khẩu trái cây
-
Lô hàng 5 tấn sầu riêng Ri6 của Việt Nam do Công ty TT Meridian Ltd (Anh) nhập khẩu chính ngạch đã được thông quan vào ngày 4/5 và được phân phối đến các siêu thị tại Anh.
-
Việt Nam hiện là thị trường cung cấp xoài lớn thứ 3 cho Hàn Quốc, tuy nhiên, để đẩy mạnh xuất khẩu quả xoài sang Hàn Quốc, các doanh nghiệp cần chú ý người tiêu dùng Hàn Quốc đặt tính an toàn của nông sản, thực phẩm lên hàng đầu.
-
Vốn là lợi thế của Thái Lan, nhưng nay sầu riêng Việt đang chiếm ưu thế tại thị trường Trung Quốc, hứa hẹn sẽ phải đối đầu với cả “tân binh” Philippines.
-
Sơn La có trên 84.000 ha cây ăn quả. Địa phương này đang triển khai đồng bộ các giải pháp, đảm bảo việc tiêu thụ, xuất khẩu trái cây năm 2023.
-
Ngày 15/4, Hội Nông dân tỉnh phối hợp với UBND huyện Mường La tổ chức Lễ phát động phong trào bao trái cây phục vụ tiêu thụ và xuất khẩu năm 2023.
-
Trung Quốc là thị trường có nhu cầu tiêu dùng lớn nhờ dân số đông và đa dạng, dự báo tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp sẽ tăng tốc. Đó là cơ hội lớn cho các mặt hàng nông sản của Việt Nam.
-
Việc nhiều loại hoa quả của Việt Nam được Trung Quốc cấp phép nhập khẩu chính ngạch, trong đó có sầu riêng, đang mở ra triển vọng lớn cho trái cây xuất khẩu. Tuy nhiên, theo đà tăng giá đột biến dịp cuối năm, nhiều nhà vườn ở Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long đang ồ ạt chuyển sang trồng sầu riêng lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ...
-
Nông dân trồng thanh long ở huyện Châu Thành (Long An) đang tham gia vào Dự án “Cải thiện chất lượng trái cây nhiệt đới Việt Nam” với hy vọng đưa sản phẩm thanh long vào thị trường châu Âu.
-
Trái sầu riêng Việt Nam đã chính thức được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc. Bắt đầu thời điểm này, trái sầu riêng mở ra một triển vọng mới cho ngành rau, quả, trái cây của Việt Nam.
-
Với kết quả xuất khẩu khả quan trong hơn 3 tháng cuối năm, cùng việc có thêm 230 cơ sở vừa được cấp phép, sầu riêng đang được kỳ vọng trở thành loại trái cây đạt kim ngạch 1 tỷ USD xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.