1) Vùng lõm Danakil, Ethiopia
Vùng lõm Danakil nằm ở sa mạc Danakil, Ethiopia được xem là nơi nóng hàng đầu thế giới. Nhiều người ví nó với “Cỏng địa ngục” do nơi đây dẫn vào khu vực nhiều núi lửa hoạt động.
Tại Danakil, người dân kiếm sống bằng nghề khai thác muối. Họ đổi muốn lấy thực phẩm, nước uống và nhu yếu phẩm khác. Khu khai mỏ muối có nhiệt độ rất khắc nghiệt, thường trên 50 độ C.
Họ thường dùng tay trần để khai thác muối, sau đó chất lên lưng lạc đà và chuyển tới vùng khác để bán. Đôi lúc họ dùng lừa để thồ hàng nhưng những con vật này khá bướng bỉnh và chịu nóng kém.
2) Al’Aziziyah, Libya
Aziziya là một thị trấn nhỏ và là thủ phủ của quân Jafara, miền tây bắc Libya,
Al’Aziziyah nằm ở phía tây bắc Libya, là một trong những nơi nóng nhất thế giới có người sinh sống, cách thủ đô Tripoli 41 km. Nơi đây là trung tâm thương mại quan trọng của thảo nguyên Sahel Jeffare. Năm 2006, dân số ở đây là gần 24.000 người. Ngày 13.9.1922, nhiệt độ ghi nhận đạt mức 57,8 độ C
Mức nhiệt này được xem là cao nhất thế giới, tuy nhiên sau đó bị nhiều tổ chức uy tín bác bỏ do người thực hiện đo nhiệt không được đào tạo bài bản về khí tượng. Dân số nơi đây khoảng 4.000 người và họ chủ yếu sống theo hình thức du mục.
3) Ghudamis, Libya
Libya thực sự là “chảo lửa” của thế giới. Ghudamis là thị trấn ốc đảo nằm ở miền tây Libya. Nhiệt độ cao nhất ghi nhận được là 55 độ C. Người dân ở đây xây nhà bằng cây cọ và bùn để chống chọi những đợt bão cát và gió nóng táp vào mặt.
Căn nhà làm từ bùn và thân cây cọ của người dân ở Ghudamis. Các ngôi nhà hình mái vòm và che chắn cẩn thận giúp người dân trụ được trong thời tiết khắc nghiệt ở Libya khi ban ngày rất nóng và ban đêm rất lạnh.
Chính quyền chức năng đang phải huy động máy bơm và nhân lực để cấp nước vào các đầm lầy khô cạn nhằm cứu hàng...
Vui lòng nhập nội dung bình luận.