-
Không thay van tim động mạch chủ qua da (TAVI) theo đường động mạch đùi thông thường, bệnh nhân được thay van tim qua đường động mạch cảnh chung trái ở cổ- tối ưu trong điều kiện không tiếp cận được qua đường động mạch đùi. Cách tiếp cận sáng tạo này giúp người bệnh không cần mổ tim hở mà vẫn “như có một trái tim khác trong lồng ngực”.
-
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại hội nghị Xây dựng nền công nghiệp nông nghiệp Việt Nam về tạo nguồn vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á (VietABank) vừa quyết định dành riêng gói tín dụng ưu đãi 500 tỷ đồng để đồng hành hỗ trợ ngành nông nghiệp Việt Nam.
-
“Hàng chục năm nay, phân bón Lâm Thao đã gắn bó với bà con nông dân chúng tôi, nhờ thế mà ngay cả khi trồng trọt trên đất dốc, chúng tôi vẫn có những mùa màng tươi tốt” - ông Vì Văn Tuyên-Phó Trưởng bản To Buông, xã Lóng Phiên (huyện Yên Châu, Sơn La) khẳng định như vậy khi trò chuyện với chúng tôi.
-
Nhờ triển khai hiệu quả chương trình bán phân bón trả chậm cho nông dân, Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao đã tạo điều kiện cho hàng ngàn hộ nông dân kịp thời đầu tư sản xuất, đồng thời được tiếp cận và sử dụng vật tư nông nghiệp bảo đảm chất lượng, hiệu quả.
-
Sáng 8.11, Công ty cổ phần Giống cây trồng Trung ương (Vinaseed) đã khai trương chi nhánh Tây Nguyên tại tỉnh Đăk Lăk.
-
Hàng loạt giải pháp để khơi thông dòng tín dụng vào nông nghiệp, nông thôn đã được các đại biểu đề xuất, kiến nghị tại Hội thảo “Tín dụng ngân hàng thúc đẩy tái cơ cấu ngành nông nghiệp” do T.Ư Hội Nông dân Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Báo Nông Thôn Ngày Nay tổ chức ngày 30.10 ở Hà Nội.
-
“Là doanh nghiệp sản xuất phân bón, chúng tôi rất tự hào và nhận thấy trách nhiệm của mình khi đóng góp vào Chương trình “Tự hào Nông dân Việt Nam 2016”. Đây là dịp để chúng tôi tri ân những người nông dân (ND) – những người đã giúp chúng tôi tồn tại và phát triển” - đó là chia sẻ của ông Phạm Quang Tuyến – Tổng Giám đốc Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao.
-
Cây na còn có tên khác là mãng cầu, sa lê, phan lệ chi, có nguồn gốc á nhiệt đới, được trồng nhiều ở các nước Đông Nam Á, châu Úc, châu Phi… Ở nước ta, na là cây ăn quả được trồng phổ biến khắp cả nước với 2 dòng chính là na dai và na bở. Mỗi loại có mùi vị, màu vỏ riêng và đều thơm ngon.
-
Trung ương Hội Nông dân Việt Nam (NDVN) vừa phối hợp Bộ NNPTNT, Bộ Công Thương, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức “Lễ tôn vinh sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu năm 2015 và biểu dương tấm lòng vàng vì nông dân Việt”. Sản phẩm phân bón vô cơ của Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao vinh dự được bình chọn nhóm sản phẩm tiêu biểu phục vụ nông nghiệp.
-
Theo thông tin từ Ban chỉ đạo thị trường nông nghiệp (Bộ NNPTNT), thị trường phân bón trong nước tuần qua tương đối ổn định.
-
Việc tổ chức các cuộc hội nghị giới thiệu sản phẩm là một cách truyền thông hiệu quả mà hầu như nhãn hàng lớn nhỏ nào cũng áp dụng. Đối với Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao, việc tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo đầu bờ không chỉ nhằm đưa sản phẩm đến gần với bà con nông dân, mà qua đó còn cung cấp cho bà con kiến thức bổ ích về việc sử dụng phân bón tiết kiệm, hiệu quả.
-
1 tấn phân bón DAP đã được Công ty DAP số 2 chuyển đến 2 xã Quang Kim, Cốc San huyện Bát Xát (Lào Cai) nhằm hỗ trợ nông dân khôi phục sản xuất, ổn định cuộc sống sau mưa lũ.
-
Đó là ý kiến của lão nông Hoàng Văn Chất - chủ trang trại hoa quả ở bản Củ, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, Sơn La.
-
Từ lâu, quả na dai đã trở thành sản phẩm nông sản nổi tiếng của huyện Đông Triều (Quảng Ninh) với diện tích 1.000ha. Na tại đây có hương vị thơm ngon, ít hạt, thịt chắc, ngọt đậm. Trong đó, phân bón Văn Điển đóng vai trò rất quan trọng bảo đảm khả năng chống bệnh, năng suất, hương vị của na dai tại địa phương này.
-
Nhằm tri ân hệ thống phân phối và các đơn vị vận tải sản phẩm, Công ty cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất (PP&HC) Lâm Thao đã tổ chức hội nghị khách hàng năm 2016; sơ kết, đánh giá công tác tiêu thụ sản phẩm 7 tháng đầu năm, đề ra các giải pháp, cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm những tháng cuối năm.