An ninh lương thực
-
Đã sắp vào mùa vụ ở Ukraine, tuy nhiên các cánh đồng của gia đình Pavlovych vẫn vắng vẻ, đìu hiu không một bóng người.
-
Trong cuộc họp hôm 24/3, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã trình bày kế hoạch của mình nhằm giải quyết tình trạng mất an ninh lương thực và kêu gọi Nga phải "có trách nhiệm".
-
Chuyên gia Svein Tore Holsether cho biết thế giới sẽ phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng lương thực có thể ảnh hưởng đến hàng triệu người.
-
Hôm 10/3, Tổng thống Vladimir Putin cho biết các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga sẽ khiến Moscow trở nên mạnh mẽ hơn.
-
Trao đổi với Dân Việt, Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến cho biết, 2 tháng đầu năm 2022, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn vẫn đạt được nhiều kết quả khả quan trong bối cảnh đối mặt với nhiều khó khăn. Đó là nền tảng để thực hiện tốt mục tiêu đề ra cho năm 2022: Xuất khẩu nông sản đạt 50 tỷ USD.
-
Xung đột Nga - Ukraine đã dẫn đến tình trang gián đoạn quy mô toàn cầu được cho có thể gây ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng lương thực, khiến giá thực phẩm tăng mạnh. Tuy nhiên, các nước châu Á có thể tránh được nguy cơ này nhờ “tình yêu” đặc biệt với gạo.
-
Trong ngắn hạn, các nước thuộc khu vực Trung Đông-Bắc Phi sẽ gặp khó khăn về nguồn cung lương thực, do phụ thuộc lớn vào nhập khẩu lúa mỳ từ Nga và Ukraine.
-
Xung đột giữa Nga và Ukraine không chỉ gây ra bất ổn khu vực mà còn có thể mang lại những hậu quả toàn cầu khi tình trạng mất an ninh lương thực ngày càng gia tăng.
-
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển những giống lúa chịu mặn có thể giúp cung cấp thức ăn cho 80 triệu người.
-
Gần 1/3 lượng gạo xuất khẩu trong tháng 1/2022 của Ấn Độ đang tắc nghẽn do thiếu các tàu vận chuyển bằng đường sắt và phần lớn các nhà giao dịch đều đã ngừng ký hợp đồng xuất khẩu trong tháng 2 để tránh bị gánh phí phạt giao hàng muộn...